Thạc Sĩ Khả năng sinh trưởng và sinh sản của đàn bò Brahman nuôi tại Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông l

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Khả năng sinh trưởng và sinh sản của đàn bò Brahman nuôi tại Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục hình vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích nghiên cứu 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Cơ sở khoa học 4
    2.3 Những nghiên cứu trong và ngoài nước về khả năng sinh trưởng
    và sinh sản của bò Brahman 29
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 31
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 31
    3.3 ðiều kiện nghiên cứu 31
    3.4 Nội dung nghiên cứu 31
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 32
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37
    4.1 Khả năng sinh trưởng của bò Brahman sinh ra tại Moncada 37
    4.1.1 Mô hình hoá quá trình sinh trưởng 37
    4.1.2 Sinh trưởng tích luỹ 44
    4.1.3 Sinh trưởng tuyệt ñối 46
    4.1.4 Sinh trưởng tương ñối 49
    4.1.5 Kích thước một số chiều ño và chỉ số cấu tạo thể hình 50
    4.2 Khả năng sinh sản 55
    4.2.1 Tuổi phối lần ñầu 55
    4.2.2 Tuổi ñẻ lứa ñầu 57
    4.2.3 Thời gian phối giống có chửa sau khi ñẻ 59
    4.2.4 Khoảng cách lứa ñẻ 60
    4.2.5 Khả năng thụ thai và tỷ lệ ñẻ toàn ñàn 62
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 64
    5.1 Kết luận 64
    5.1 ðề nghị 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 65


    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Sự phát triển về kinh tế - xã hội của một ñất nước sẽ thúc ñẩy các nhu
    cầu ngày càng cao của ñời sống xã hội, trong ñó có nhu cầu về thực phẩm
    như: thịt - trứng - sữa . ðất nước ta ñang trên ñàphát triển, thực hiện Công
    nghiệp hoá, hiện ñại hoá, nên ñời sống nhân dân ngày một nâng cao. Chính vì
    vậy trong thời gian tới nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nói chung và ngành
    chăn nuôi bò thịt nói riêng càng phải ñẩy mạnh hơn nữa.
    Chăn nuôi bò ñã gắn với người nông dân nước ta từ bao ñời nay, ở
    khắp các vùng miền từ miền núi, vùng trung du ñến ñồng bằng. Bò ñược nuôi
    ñể cung cấp sức cày kéo, và cung cấp thịt cho nhu cầu của xã hội trong khi ñó
    thức ăn chính của bò là cỏ và các phụ phẩm nông nghiệp, không cạnh tranh
    lương thực của con người và các loài vật nuôi khác.Ngày nay với sự ra ñời
    của các loại máy móc giúp thay thế dần việc sử dụngbò làm cày kéo. Bò ñã
    dần ñược chuyển sang nuôi bán thâm canh và thâm canh ñể cung cấp sản
    phẩm thịt cho xã hội.
    Giống bò phổ biến ở nước ta hiện nay là bò vàng Việt Nam (bò ñịa
    phương) có tầm vóc nhỏ bé, khối lượng trưởng thành thấp: bò cái là 160-200kg và bò ñực là 250-300kg (Trần Trung Thông và CS., 2010)[20]. ðể cải
    tạo bò ñịa phương, từ những năm 1970 nước ta bắt ñầu công cuộc cải tạo ñàn
    bò bằng chương trình “Sind hoá”, ta ñã chủ ñộng nhập nhóm bò Zebu (còn
    ñược gọi là bò Cải tiến hay bò thịt Nhiệt ñới) gồm các giống Red Sindhi,
    Sahiwal và Brahman. Những năm gần ñây, bò Brahman ñược dùng chủ yếu
    ñể cải tạo bò vàng Việt Nam thông qua kỹ thuật thụ tinh nhân tạo.
    Bò Brahman có ngoại hình chắc khỏe, tầm vóc lớn hơn so với các
    giống bò Zêbu khác; hệ cơ bắp phát triển, có u cao, yếm thõng, da mềm,thịt
    săn và tai to dài cụp xuống. Tốc ñộ tăng trọng nhanh, chịu ñựng rất tốt ñiều
    kiện nhiệt ñới nóng ẩm, kháng bệnh tốt, chuyển hoá tốt thức ăn có hàm lượng
    xơ cao; khối lượng trưởng thành con ñực 700 - 900 kg, con cái 450 - 650 kg,
    khối lượng bê sơ sinh 23 - 25kg, tỷ lệ thịt xẻ 52 -58% (Lê Quang Nghiệp và
    CS., 2006)[16].
    Hiện nay bò Brahman ñược nuôi rộng rãi ở nhiều nướctrên thế giới,
    cung cấp một lượng lớn thực phẩm chất lượng cho xã hội. Tuy nhiên, ở Việt
    Nam mới chỉ ñược nuôi chủ yếu tại các công ty chăn nuôi có vốn nhà nước và
    các viện nghiên cứu với mục ñích nhân giống và nghiên cứu, chưa phát triển
    nhân rộng ra sản xuất. ðể phát triển và nhân rộng giống bò Brahman thì việc
    nghiên cứu, ñánh giá khả năng thích nghi của chúng thông qua ñánh giá sinh
    trưởng và sinh sản của bò Brahman sinh ra ở Việt Nam là việc rất cần thiết.
    Chính vì vậy chúng tôi thực hiện ñề tài nghiên cứu:“Khả năng sinh trưởng
    và sinh sản của ñàn bò Brahman nuôi tại Trạm nghiêncứu và sản xuất
    tinh ñông lạnh Moncada”.
    1.2 Mục ñích nghiên cứu
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng và sinh sản của bò Brahman sinh ra tại
    Việt Nam ñược nuôi tại Trạm Nghiên cứu và sản xuất tinh ñông lạnh
    Moncada.
    - Góp phần phát triển nhân rộng giống bò Brahman rasản xuất.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học
    Việc nghiên cứu ñánh giá khả năng sinh trưởng và khả năng sinh sản
    của ñàn bò Brahman sinh ra tại Việt Nam giúp ñánh giá khả năng thích nghi
    của chúng, ñồng thời tìm ra những biện pháp khắc phục những hạn chế nhằm
    nâng cao khả năng sinh sản và sức sản xuất của bò Brahman tại Việt Nam.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
    Việc nghiên cứu ñánh giá khả năng sinh trưởng và khả năng sinh sản
    của ñàn bò Brahman sinh ra tại Việt Nam là cơ sở ñểnhân rộng và phát triển
    giống bò thịt nhiệt ñới ở Việt Nam.
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơ sở khoa học
    2.1.1 ðặc ñiểm sinh trưởng của gia súc
    2.1.1.1 Sinh trưởng
    Sinh trưởng là quá trình tích lũy các chất dinh dưỡng trong cơ thể ñể
    gia súc tăng về kích thước và khối lượng. Sự thay ñổi kích thước và khối
    lượng thể hiện ở sự thay ñổi về chiều cao, chiều dài, chiều rộng và chiều sâu
    của cơ thể.
    Theo Gatner (1922) (trích từ Nguyễn ðức Hưng và CS., 2008)[11] quá
    trình sinh trưởng trước hết là do kết quả của phân chia tế bào, tăng thể tích
    của tế bào tạo nên sự sống. Như vậy sự sinh trưởng của sinh vật phải thông
    qua 3 quá trình:
    - Phân chia tế bào bằng hình thức nguyên nhiễm ñể tăng số lượng tế
    bào.
    - Tăng thể tích của tế bào bằng quá trình sinh tổng hợp các chất trong tế
    bào, ñặc biệt là quá trình sinh tổng hợp protein xẩy ra tại riboxom.
    - Tăng thể tích giữa các tế bào bằng cách tăng cường tổng hợp các
    chất gian bào.
    Về mặt sinh học như trên ñã nói sự sinh trưởng ñược xem như là một
    sự tổng hợp protein, cho nên người ta thường lấy khối lượng làm chỉ tiêu tăng
    trưởng. Tăng trưởng thực sự là các tế bào mô cơ có tăng thêm khối lượng, số
    lượng và kích thước các chiều. Sự tăng trưởng ñược bắt ñầu từ khi trứng ñược
    thụ tinh cho ñến khi cơ thể ñã trưởng thành, ñược chia làm hai giai ñoạn chính
    là giai ñoạn trong bào thai và giai ñoạn ngoài thai. Thông thường tế bào phân
    chia mạnh ở giai ñoạn phôi thai phát triển. Tế bào tăng thể tích và các chất
    hình thành là cả một giai ñoạn từ phôi thai ñến khicơ thể trưởng thành.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. ðinh Văn Cải, Hoàng Văn Trường và ðoàn Trọng Tuấn (2005), “Kết quả
    nuôi thích nghi và nhân thuần giống bò thịt Brahmantrắng nhập từ Cu Ba
    nuôi tại Bình ðịnh”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,kỳ 2 -
    tháng 10/2005.
    2. ðinh Văn Cải (2007), Nuôi bò thịt - kỹ thuật, kinh nghiệm và hiệu quả,
    NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
    3. ðinh Văn Cải và Nguyễn Ngọc Tấn (2007), Truyền tinh nhân tạo cho bò,
    NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
    4. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long và Nguyễn Văn Thanh(2002), Sinh
    sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Nguyễn Văn ðức, Phạm Văn Giới, Lê Văn Thông và Trần Minh ðăng
    (2008), “khả năng sinh trưởng, sinh sản và sản xuấtsữa của bò Holstein
    Friesian nuôi tại Công ty cổ pjần giống bò sữa Mộc Châu”, Tạp chí khoa
    học công nghệ chăn nuôisố 12 tháng 6/2008, tr 10
    6. Nguyễn ðức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên và Phan Văn Kiểm
    (2003), giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    7. Trần Quang Hạnh và ðặng Vũ Bình (2009), “ðánh giá sinh trưởng của bò
    cái Holstein Friesian (HF) và con lai F
    1
    , F
    2
    , F
    3
    (HF x lai sind) nuôi tại Lâm
    ðồng”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 7, số 3, tr. 262 – 268.
    8. Trần Quang Hạnh (2010), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản,
    năng suất và chất lượng sữa của bò cái Holstein Friesian (HF) thuần, các
    thế hệ lai F1, F2, F3 giữa HF và Lai sind nuôi tại tỉnh Lâm ðồng, Luận án
    Tiến sỹ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    9. Trần Quang Hân (1996), Nghiên cứu các tính trạng năng suất chủ yếu của
    lợn Trắng Phú Khánh và lợn lai F
    1
    Yorkshire Trắng Phú Khánh, Luận án
    Phó Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội, tr. 76 – 86.
    10. Phạm Thế Huệ (2010), Khả năng sinh trưởng, sản xuất thịt của bò lai
    sind, F
    1(Brahman × Lai Sind) và F
    1
    (Charolais × Lai Sind) nuôi tại ðak
    Lăk, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    11. Nguyễn ðức Hưng, Nguyễn Minh hoàn và Lê ðình Phùng (2008), Giáo
    trình chọn giống và nhân giống vật nuôi, trường ðại học Nông lâm Huế.
    12. Tăng Xuân Lưu, Cù Xuân Dần, Hoàng Kim Giao và Lưu Công Khánh
    (2000), “Nghiên cứu và ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng
    cao khả năng sinh sản của ñàn bò lai hướng sữa tại Ba Vì, Hà Tây”, Báo
    cáo Khoa học Chăn nuôi thú y 1999 – 2000, Thành phố Hồ Chí Minh,
    2001, trang 32 – 40.
    13. Nguyễn Thị Mai (2000), Chọn lọc và nhân thuần dê Bách Thảo và thử
    nghiệm lai pha máu với dê sữa cao sản ngoại (tỷ lệ 25% – 50%), Tóm tắt
    Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr. 18 – 19.
    14. Trần ðình Miên, Nguyễn Kim ðường và Nguyễn Tiến Văn(1992), Giáo
    trình chọn và nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp.
    15. Lê Quang Nghiệp, Hoàng Kim Giao, Lê Văn Thông và Nguyễn Duy Lý
    (2006), Kỹ thuật chăn nuôi bò thịt chất lượng cao trong nông hộ, Hội
    Chăn nuôi Việt Nam.
    16. Lê Quang Nghiệp (1984), Một số ñặc ñiểm chung về sinh trưởng, cày kéo,
    cho thịt của bò vàng Thanh Hóa và kết quả lai với bò Zebu, Luận án Phó
    Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội
    17. Vũ Văn Nội (1994), Nghiên cứu khả năng sản xuất thịt của ñàn bò Lai
    Sind, bò lai kinh tế hướng thịt trên nền bò Lai Sind ở một số tỉnh miền
    Trung,Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương và Phạm Kim Cương (1995), “Kết quả nghiên
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...