Thạc Sĩ Khả năng sinh trưởng, sinh sản của 3 dòng lợn VCN03, VCN04 và VCN05 nuôi tại Trạm nghiên cứu và phát

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Khả năng sinh trưởng, sinh sản của 3 dòng lợn VCN03, VCN04 và VCN05 nuôi tại Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp, Ninh Bình
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữký viết tắt iv
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vi
    I - PHẦN MỞ ðẦU 83
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2. Mục ñích của ñềtài . 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn . 2
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .3
    II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4
    2.1. Những kết quả ñạt ñược trong chăn nuôi lợn ởnước ta . 4
    2.2. ðặc ñiểm sinh lí và sinh sản của lợn 7
    2.2.1. Quá trình sinh trưởng và phát dục .7
    2.2.2. Chu kỳ ñộng dục .11
    2.2.3. Sựphát triển của bào thai .13
    2.2.4. Quá trình phát triển của lợn ởgiai ñoạn bú sữa 14
    2.3. Các chỉtiêu ñánh giá và các nhân tốcấu thành năng suất sinh s ản của lợn nái
    . 15
    2.3.1. Các chỉtiêu ñánh giá khảnăng sinh sản của lợn nái 15
    2.3.2. Các nhân tốcấu thành năng suất sinh sản của lợn nái 17
    2.4. Những y ếu tố ảnh hưởng ñến năng suất sinh sản của lợn nái 18
    2.4.1. Ảnh hưởng của yếu tốdi truyền 18
    2.4.2. Ảnh hưởng của yếu tốdinh dưỡng 20
    2.4.3. Ảnh hưởng của sốtrứng rụng 22
    2.4.4. Ảnh hưởng của tỷlệthụtinh và thụthai .23
    2.4.5. Ảnh hưởng của lứa ñẻ .24
    2.4.6. Ảnh hưởng của yếu tốtuổi và khối lượng phối giống lần ñầu .24
    2.4.7. Ảnh hưởng của thời gian tiết sữa .25
    2.4.8. Ảnh hưởng của sốcon trong ổ 25
    2.4.9. Ảnh hưởng của thời gian ñộng dục trởlại sau cai sữa .26
    2.4.10. Ảnh hưởng của yếu tốkhí hậu thời tiết .26
    2.4.11. Mối tương quan giữa khảnăng sinh trưởng và dày mỡlưng với
    khảnăng sinh sản của lợn nái .26
    2.5.1. Nghiên cứu trong nước .27
    2.5.2. Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài .33
    III - ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 37
    3.1. ðối tượng nghiên cứu . 37
    3.2. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 37
    3.3. ðiều kiện nghiên cứu 37
    3.4. Nội dung nghiên cứu 39
    3.5. Phương pháp nghiên cứu 39
    3.5.1 ðánh giá khảnăng sinh trưởng của cái hậu bị3 dòng lợn nái cụkỵ
    VCN03, VCN04 và VCN05 . 39
    3.5.2: ðánh giá khả năng sinh sản của 3 dòng lợn nái cụ kỵ VCN03;
    VCN04 và VCN05 40
    3.6. Phương pháp xửlý sốliệu . 41
    IV - KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN .42
    4.1. Khảnăng sinh trưởng của các dòng lợn cái VCN03, VCN04 và VCN05 . 42
    4.1.1. Khối lượng và tăng khối lượng của các dòng lợn cái VCN03,
    VCN04 và VCN05 42
    4.1.2. ðộdày mỡlưng của lợn cái hậu bịVCN03, VCN04 và VCN05 46
    Kết quả ño ñộdày mỡlưng ñược trình bày ởbảng 4.2.1 .46
    4.1.3. Tiêu tốn thức/1kg tăng khối lượng .49
    4.2. Năng suất sinh sản của lợn nái dòng VCN03, VCN04 và VCN05 51
    4.2.1. Năng suất sinh sản của VCN03,VCN04 và VCN05 tính chung .51
    Kết quả ñược trình bày ởbảng 4.2.1 .51
    4.2.2. Năng suất sinh sản của các dòng lợn VCN03,VCN04 và VCN05
    qua các lứa ñẻ .64
    5 - K ẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 81
    5.1. Kết luận . 81
    5.2. ðềnghị 82

    I - PHẦN MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Trong thời gian vừa qua. Theo sốliệu thống kê dân sốnăm 2009 trong
    nước với trên 85,5 triệu dân và dựkiến ñến năm 2010 sẽcó khoảng 88,4 triệu
    dân, với kinh tếphát triển ởmức cao (6 - 7%/năm) thì nhu cầu tiêu dùng nông
    sản thực phẩm sẽtăng nhanh (dựbáo của Ngân hàng Thếgiới, trong thời gian
    tới nhu cầu tiêu thụthịt của Việt Nam tăng 7,8%/năm).
    Vềcơcấu tiêu thụthực phẩm thịt lợn vẫn chiếm ởvịtrí cao nhất 75 –
    78 % sau ñó ñến thịt gia cầm 15 – 16 % ; thịt trâu bò 7-8 %. Bình quân thịt
    lợn tiêu thụ27,4 kg hơi/người/năm
    Mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn tập trung, hàng hoá, hiệu quảvà bền
    vững; có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên thịtrường nhằm
    ñáp ứng nhu cầu vềthực phẩm trong nước và xuất khẩu. Chuyển dịch mạnh
    phương thức chăn nuôi nhỏ, phân tán trong nông hộsang phương thức chăn
    nuôi tập trung, công nghiệp, giảm tỷlệ ñầu con nuôi theo phương thức truyền
    thống từtrên 75% năm 2008 xuống 60% vào năm 2010. ðịnh hướng ñổi mới
    cơcấu giống tăng tỷlệgiống lợn ngoại và lợn lai, từ9,6% nái ngoại hiện nay
    tăng lên 19,2% vào năm 2010 và 26,6% năm 2015. Sản lượng thịt hơi từ2,5
    triệu tấn năm 2006 lên 3,1 triệu tấn năm 2010, ñạt 3,9 triệu tấn năm 2015 và
    4,8 triệu tấn năm 2020. Trong ñó Sản lượng thịt lợn xuất khẩu bình quân
    trong giai ñoạn 2006-2010 mỗi năm là 25-30 ngàn tấn, và giai ñoạn 2010-2015 bình quân là 35-40 ngàn tấn.
    Trước yêu cầu của thị trường vềchất lượng và số lượng, rất cần các
    giải pháp công nghệphù hợp và quy mô sản xuất ñủlớn ñể ñáp ứng nhu cầu
    người tiêu dùng trong nước và phục vụxuất khẩu. ðểcó ñược ñàn lợn thịt có
    tốc ñộtăng trưởng nhanh và ñạt tỷlệnạc ởmức tối ña của phẩm giống, bên
    cạnh cải tiến chế ñộchăm sóc nuôi dưỡng và ñiều kiện chuồng trại thì phải
    nâng cao tiến ñộdi truy ền, chọn lọc tốt các dòng cụkỵ ñểcung cấp cho các tổ
    hợp lai tốt, có xu hướng tăng sốcon sơsinh sống mỗi ổ, nâng cao khảnăng
    sinh trưởng, giảm chi phí thức ăn cho mỗi kg tăng trọng, nâng cao tỷlê nạc
    và chất lượng thịt. Hầu hết các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển trên thế
    giới ñều sửdụng tổhợp lai ñểsản xuất lợn thương phẩm, mang lại năng suất
    và hiệu quảkinh tếcao.
    ðểtạo ñược những tổhợp lai tốt ñáp ứng ñược nhu cầu của thịtrường
    thì chúng ta phải bảo tồn chọn lọc giống gốc, những dòng cụkỵcó những ñặc
    ñiểm tốt cung cấp cho các công thức lai. Có nhiều công trình nghiên cứu ñánh
    giá khảnăng sinh trưởng, sinh sản qua các lứa, qua các lứa ñẻ, thếhệ, song
    các ñềtài nghiên cứu các dòng lợn cụkỵcó nguồn gốc PIC còn nhiều hạn
    chế, ñặc biệt là các dòng VCN04; VCN04 và VCN05.
    Xuất phát từthực tếtrên, chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    “Khảnăng sinh trưởng, sinh sản của 3 dòng lợn VCN03, VCN04 và
    VCN05 nuôi tại Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam
    ñiệp - Ninh bình ”
    1.2. Mục ñích của ñềtài
    - ðánh giá khảnăng sinh trưởng của lợn cái các dòng lợn cụkỵ
    VCN03, VCN04 và VCN05
    - ðánh giá năng suất sinh sản của các dòng lợn nái cụkỵVCN03:
    VCN04 và VCN05 qua các lứa ñẻ.
    1.3. Ý nghĩ a khoa học và ý ngh ĩa thực tiễn
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Hiện nay nhu cầu thịt nạc của thịtrường trong nước và xuất khẩu
    ngày càng tăng cao. Vấn ñề ñặt ra cho công tác giống là cần tạo ra ñược
    những giống lợn thương phẩm nuôi thịt có tốc ñộ sinh tr ưởng và khả
    năng cho thịt nạc cao.
    ðểgiải quyết tốt ñược yêu cầu trên chúng ta phải tiến hành chọn
    lọc, nhân thuần, lai tạo nhằm sản xuất những ñàn giống ngoại có năng
    suất sinh sản cao ñáp ứng nhu cầu của những cơsởchăn nuôi lợn nái.
    ðó cũng chính là cơsở ñểnhững nhà chuyên môn có ñược ñịnh hướng
    ñúng ñắn trong chiến lược phát triển ñàn nái ngoại, góp phần ñẩy nhanh
    tiến ñộcủa chương trình “nạc hoá” ñàn lợn của nước ta.
    Kết quảcủa ñềtài còn làm cơsở ñểcó những chỉtiêu chon lọc và ñề
    xuất m ột sốgiải pháp kỹthuật nâng cao chất lượng ñàn giống tại Trạm.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Kết quảnghiên cứu của ñềtài là cơsở ñánh giá ñúng thực trạng
    của ñàn lợn cụ kỵ VCN03; VCN04 và VCN05, từ ñó có những ñịnh
    hướng ñúng ñắn bảo tồn, phát triển ñàn cụkỵtại Trạm.
    - Cung cấp thêm thông tin ñểcơsởbiết ñược khuynh hướng thực
    trạng của ñàn lợn cụkỵ ñểcó chiến lược và kếhoạch cho tương lai.

    II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Những kết qu ả ñạt ñược trong ch ăn nuôi lợn ởnước ta
    Theo Báo cáo tổng kết chăn nuôi thời kỳ 1990-2002 của Bộ Nông
    nghiệp và Phát triển nông thôn [5], năm 1980 tổng ñàn lợn cảnước mới có
    10,0 triệu con, năm 1990 12,2 triệu con (tăng 1,2 lần), năm 2000 là 20,2 triệu
    con tăng gấp 1,7 lần so với năm 1990 và tính ñến năm 2002 ñàn lợn trên toàn
    quốc ñã lên tới 23,2 triệu con (gấp 1,9 lần so với năm 1990. Bình quân tốc ñộ
    tăng ñàn từnăm 1990 - 2002 ñạt 5,5%. Theo báo cáo của Viện kinh tếnông
    nghiệp (2005) [44] Trung bình tổng ñàn lợn năm 2005 là 24.879.000 con
    (gấp 2 lần năm 1990 tương ñương với 12 triệu con). Mục tiêu của Nhà nước
    ta là phấn ñấu ñến năm 2005 ñạt tỷtrọng giá trịchăn nuôi trên 30%. Chiến
    lược phát triển chăn nuôi năm 2008- 2010 chiếm 32%, giai ñoạn 2010 - 2015
    chiếm 38% tỷtrọng nông nghiệp.
    Theo sốliệu thống kê của cục chăn nuôi năm 2009, trong lĩnh vực
    nông nghiệp thu nhập GDP ngành trồng trọt chiếm 62,37%, chăn nuôi
    15,63%, thuỷsản 14,58%, lâm nghiệp 5,30% và các ngành dịch vụkhác
    chiếm 3,5%. ðối với quý 1 và quý 2 năm 2010, trung bình tổng ñàn lợn
    trên cảnước khoảng 27,3 triệu con (tăng 3,06% ñối với cùng kỳ2009);
    Tổng ñàn lợn nái là 4,18 triệu con chiếm 15,3% so với tổng ñàn (tăng
    2,4% so với cùng kỳnăm 2009) và sản xuất ước ñạt 1,77 triệu tấn thịt
    lợn (tăng 3,5% so với cùng kỳ2009), tuy nhiên vẫn phải nhập khoảng
    50.000 tấn thịt lợn ñông lạnh do tình hình dịch bệnh PRRS xảy ra.
    Hệthống giống vật nuôi từTrung ương xuống ñến tỉnh dần ñược củng
    cố theo mô hình giống kỹ thuật, có các cấp giống theo chương trình nhân
    giống hình tháp hoặc chương trình lai cấp tiến ñược thực hiện ñểcải tạo chất
    lượng ñàn giống vật nuôi.
    Thực hiện Quyết ñịnh 225/1999/Qð-TTg của Chính phủ, một sốcơsở
    giống lợn của Trung ương và ñịa phương ñã ñược ñầu tưnâng cấp với các
    trang thiết bịtiên tiến ñể ñảm bảo ñiều kiện nuôi giữvà sản xuất giống (cải
    tạo nâng cấp 9 trại lợn giống Trung ương và khoảng 30 trại lợn giống tỉnh).
    Tuy sốlượng cơsởgiống ñược nâng cấp này chưa nhiều nhưng cũng ñã góp
    phần nâng cao chất lượng giống theo hệthống giống hình tháp hiện nay.
    ðể ñạt hiệu quả của việc phát triển ngành chăn nuôi toàn diện theo
    hướng sản xuất hàng hóa, từng bước có quy mô vừa và lớn, cần phải coi trọng
    phát triển ñàn gia súc - gia cầm có khảnăng cung cấp thực phẩm lớn, chất
    lượng cao, ñáp ứng nhu cầu tiêu thụnội ñịa và xuất khẩu. Lấy chăn nuôi lợn,
    gia cầm, bò sữa, trâu bò thịt làm trọng tâm, mởrộng chăn nuôi theo hướng
    thâm canh, năng suất chất lượng cao, sớm có nhiều sản phẩm hàng hóa. ðồng
    thời, khai thác triệt ñểphương thức chăn nuôi tận dụng trong nông thôn, tăng
    cường ñầu tưxây dựng cơsởvật chất vềgiống, thức ăn, phòng trừdịch bệnh,
    công nghiệp chếbiến và cơsởNhà nước kiểm tra chất lượng sản phẩm (Lê
    Bá Lịch, 1996) [21].
    Các giống lợn ñịa phương ởnước ta nhưMóng Cái, Ỉ ñã không còn thích
    hợp với người tiêu dùng và người sản xuất, vì các giống lợn này hướng mỡ,
    tăng trọng chậm, tiêu tốn thức ăn cao, thời gian nuôi kéo dài, hiệu quảkinh tế
    thấp, song chúng lại có những ñặc tính tốt là tạp ăn, mắn ñẻ, có khảnăng sinh
    sản tốt, ñẻnhiều con (10 - 16 con/lứa), chịu ñựng ñiều kiện dinh dưỡng thấp,
    khảnăng kháng bệnh cao, thích ứng tốt với môi trường nuôi nhốt, phẩm chất
    thịt ngon.(Võ Trọng Hốt,1998)[15].
    Nhằm khắc phục khuyết ñiểm và phát huy thếmạnh của các giống lợn
    nội từnhiều năm qua, nhiều tác giảnhưTrần ðình Miên (1977) [19], ðinh
    Hồng Luận (1979) [23], Phạm Hữu Doanh (1985) [11] . ñã sử dụng các
    giống lợn nội (Móng Cái, Ỉ, Lang Hồng) ñã thu ñược kết quảtốt. Các kết quả
    ñó ñã ñược áp dụng vào thực tiễn sản xuất với các công thức lai (ñực ngoại,

    VI - TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1 Nguyễn Tấn Anh (1998), “Dinh dưỡng tác ñộng ñến sinh sản lợn nái”,
    Chuyên san chăn nuôi,Hội chăn nuôi Việt Nam.
    2 Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê ThịMinh (1975), Sinh lý học gia súc, NXB
    Nông thôn, Hà Nội.
    3 ðặng VũBình (1999), "Phân tích một sốyếu tố ảnh hưởng tới các tính
    trạng năng suất sinh sản trong một lứa ñẻcủa lợn nái ngoại", Kết quả
    nghiên cứu khoa học kỹthuật- Khoa chăn nuôi –thú y – Trường ðại
    học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    4 Banne-Banadona (1995), ðặc ñiểm sinh lý sinh sản của gia súc
    (Nguyên lý sinh học của năng suất ñộng vật), NXB-KHKT Hà Nội.
    5 BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002),Báo cáo tổng kết chăn
    nuôi thời kỳ1990-2002, ñịnh hướng và giải pháp phát triển chăn nuôi
    ñến năm 2010.
    6 ðặng VũBình (2001), "ðánh giá các tham sốthống kê di truyền và xây
    dựng chỉsốphán ñoán ñối với các chỉtiêu sinh sản ởlợn nái ngoại
    nuôi tại các cơsởgiống miền Bắc", Báo cáo kết quảnghiên cứu ñềtài
    cấp Bộ, mã sốB99-3240, Hà Nội.
    Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp(1996)
    7 Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, NXB Khoa
    học Kỹthuật nông nghiệp, Hà Nội.
    8 ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗVăn Trung (2001), "ðánh giá
    khảnăng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại Trung tâm
    giống vật nuôi Phú Lãm- Hà Tây", Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ
    thuật- Khoa chăn nuôi thú y (1999-2001), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    9 ðinh Văn Chỉnh (2009) “ Bài giảng nhân giống lợn ”
    10 Phạm Hữu Doanh và cs (1995), ”Kỹthuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại
    và ngoại thuần chủng”,Tạp chí chăn nuôi số2.
    11 Phạm Hữu Doanh, ðinh Hồng Luận (1985), “Kết quảnghiên cứu ñặc
    ñiểm sinh học và tính năng sản xuất của một sốgiống lơn ngoại”,Kết
    quảnghiên cứu khoa học kỹthuật chăn nuôi (1969-1984), Viện Chăn
    nuôi.
    12 Trương Văn ða, Lê Thanh Hải (1987), “Kết quảnghiên cứu xây dựng
    vùng giống lợn Yorkshire ởquận Gò Vấp - thành phốHồChí Minh”,
    Thông tin khoa học kỹthuật nông nghiệp. Trang 26-31.
    Giáo trình chăn nuôi lợn. Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội
    (1971),
    13 Hamon .M ( 1994) , “ Trình tựnuôi lợn tại Pháp ”, Báo cáo tại Hội
    thảo hợp tác nông nghiệp Việt Pháp.
    14 Lê Thanh Hải, ChếQuang Tuyền, Phan Xuân Giáp (1997), Những vấn
    ñề kỹ thuật và quản lý trong sản xuất heo hướng nạc- NXB Nông
    nghiệp –TP HồChí Minh ,Trang 98-100.
    15 Võ Trọng Hốt (1998),Giáo trình chăn nuôi lợn,NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội. Trang 166-190.
    Hội nghịkhoa học chăn nuôi thú y toàn quôc 9-1995.
    16 Lê Thanh Hải, ðoàn Giải, Lê Phạm ðại, VũThịLan Phương (1994),
    “Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa ñực Duroc, ñực lai
    (Pietrain xY) với nái Yorkshire”, Hội nghịkhoa học kỹthuật chăn nuôi
    thú y toàn quốc 6/7- 8/7/1994, Hà Nội.
    17 Novikov (1979), Hormon và vấn ñềsinh sản gia súc, NXB Khoa học
    Kỹthuật, Hà Nội.
    18 Sechegel và Sklener (1979), Xác ñịnh tuổi ñộng hớn ởlợn nái và ñặc
    ñiểm quan hệvới sốcon trong ổ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...