Thạc Sĩ Khả năng sinh sản của các dòng lợn ông bà VCN11, VCN12 và bố mẹ VCN21, VCN22 nuôi tại Phú Thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Khả năng sinh sản của các dòng lợn ông bà VCN11, VCN12 và bố mẹ VCN21, VCN22 nuôi tại Phú Thọ
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    1 - MỞ ðẦU 1
    1.1 - Tính cấp thiết của ñềtài .1
    1.2 – Mục ñích của ñềtài 2
    1.3 - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
    2.1 Cơsởkhoa học 3
    2.1.1 Tính trạng sốlượng và di truyền học sốlượng .4
    2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng sốlượng .5
    2.1.3 Giá trịkiểu hình của tính trạng sốlượng 7
    2.1.4 Lai giống và ưu thếlai .7
    2.2 Cơsởsinh lý 13
    2.2.1 Sựthành thục vềtính ởlợn 13
    2.2.2 Chức năng của các bộphận trong ñường sinh dục cái 16
    2.2.3 Sựthụtinh. 19
    2.2.4 Sựphát triển của thai lợn .20
    2.3 Năng suất sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng ñến khảnăng sinh sản
    của lợn nái .21
    2.3.1 Năng suất sinh sản của lợn nái .21
    2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khảnăng sinh sản của lợn nái .23
    2.4 Tiêu tốn thức ăn và giá thành sản phẩm lợn cai sữa .30
    2.5 Nguồn gốc, ñặc ñiểm và một sốtính năng sản xuất của hai dòng lợn
    VCN11, VCN12 và VCN21, VCN22 31
    2.5.1 Hai dòng lợn ông bà VCN11 và VCN12 ñược tạo ra là kết quảcủa
    các công thức lai từcác dòng lợn cụkỵL11, L06, L95 của công ty
    PIC Việt Nam, ñược ñưa vào nuôi thích nghi từnăm 1997 31
    2.5.2. Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài 34
    2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước .36
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39
    3.1. ðối tượng .39
    3.2. ðịa ñiểm 39
    3.3. Thời gian nghiên cứu .39
    3.4. ðiều kiện, nghiên cứu 39
    3.2. Nội dung nghiên cứu 40
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 41
    3.3.1. Năng suất sinh sản .41
    3.3.2 Các tham sốthống kê .42
    3.4. Xửlí sốliệu .42
    4. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 43
    4.1 Ảnh hưởng của một sốyếu tố ñến năng suất sinh sản của lợn nái ông
    bà dòng VCN11 và VCN12 .43
    4.2 Một sốchỉtiêu sinh lý sinh sản của hai dòng lợn nái ông bà VCN11,
    VCN12 .45
    4.2.1 Năng suất sinh s ản của hai dòng nái VCN11 và VCN12 ñược phối v ới ñực
    L19, thểhiện kết qu ảqua bảng 3 và bảng 4 qua các năm nhưsau .45
    4.3. Năng suất sinh sản của lợn ông bà VCN11, VCN12 ñược phối với
    ñực L19 54
    4.5. Ảnh hưởng của các yếu tốtrại, lứa, năm và vụ ñến năng suất sinh sản
    của nái VCN21 và VCN22 ñược phối với ñực VCN23 68
    4.6 Năng suất sinh sản của lợn lợn bốmẹVCN21, VCN22 qua các lứa ñẻ
    ñược phối vơi ñực VCN23. 70
    4.7 Năng suất sinh sản của lợn lợn bốmẹVCN11, VCN12 qua các năm.
    .79
    4.8 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 qua từng vụ .86
    4.9. Năng suất sinh sản theo trại của dòng nái bốmẹVCN21 và VCN22.
    .90
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 94
    5.1. Kết luận .94
    5.1.1. Năng suất sinh sản của hai dòng lợn ông bà VCN11, VCN12 và lợn
    bốmẹVCN21, VCN22 94
    5.1.2. Năng suất sinh sản của hai dòn lợn ông bà VCN11 và VCN12 và lợn
    bốmẹVCN21 và VCN22 từlứa 1 ñến lứa 5 95
    5.2. ðềnghị 95
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

    1 - MỞ ðẦU
    1.1 - Tính cấp thiết của ñềtài
    Trên thếgiới, chăn nuôi lợn là một ngành ñang ñược rất chú trọng và
    phát triển, thịt lợn chiếm khoảng 40% tổng sản lượng các loại thịt. Ở Việt
    Nam, chăn nuôi lợn là một nghềtruy ền thống của hàng triệu hộnông dân, thịt
    lợn chiếm khoảng 76% tổng sản lượng các loại thịt tiêu thụhàng ngày trên thị
    trường.
    Từ khi chính phủ ban hành Quy ết ñịnh số 166/2001/Qð-TTg ngày
    26/10/2001 ñã tạo ra bước chuyển biến mới trong ngành chăn nuôi lợn ởnước
    ta. Các công nghệtiên tiến vềgiống, thức ăn, chuồng trại, thú y, ngày ñang
    ñược áp dụng mạnh mẽvào trong sản xuất, nhằm tăng năng suất và hiệu quả
    chăn nuôi ñể ñáp ứng nhu cầu thịt lợn ngày càng tăng của thịtrường nội ñịa
    và hướng tới xuất khẩu thịt lợn, trong ñó rõ nét là hướng phát triển chăn nuôi
    lợn ngoại quy mô trang trại và gia trại ởnhiều vùng miền trên cảnước.
    Trong ñó, chúng ta ñã nhập vềmột sốgiống lợn ngoại nhưYorkshire,
    Landrace, Duroc, Pietrain, Pidu .có nguồn gốc từnhiều nước khác nhau. ðã
    có nhiều công trình nghiên cứu vềlợn lai của các tác giảnhưlai kinh tế ñơn
    giản giữa hai giống lợn và lai phức tạp lợn (Trần ThếThông, 1969; Võ Trọng
    Hốt, 1974; Phạm Hữu Doanh và Lê Văn Vọng, 1979 v.v ) ñã góp phần nâng
    cao năng suất và chất lượng ñàn lợn ởnước ta, tỷlệnạc tăng từ32% lên 38 –
    42% (ởphía Bắc) và từ33 – 35% lên 42 – 46% (ởphía Nam). Những năm
    gần ñây, khi nền kinh tếngày càng phát triển, thu nhập của người dân tăng
    cao, nhu cầu vềthực phẩm chất lượng cũng theo ñó tăng lên, ñặc biệt là thịt
    lợn nhiều nạc. Vì vậy, ngành chăn nuôi ñã và ñang mởrộng theo hướng tăng
    năng suất và tăng tỷlệnạc. Chính vì vậy, lợn lai 3 – 4 máu, lợn ngoại ñược
    ñưa vào nuôi phổbiến trong các nông hộvà trang trại chăn nuôi công nghiệp.
    Chăn nuôi lợn ngoại ngày càng ñược ñẩy mạnh phát triển trong khu
    vực nông hộcũng nhưcác trại chăn nuôi công nghiệp. Bởi vậy, chăn nuôi lợn
    ngoại có tấc ñộtăng khối lượng nhanh, tỷlệnạc cao, cho hiệu quảkinh tếcao
    và ñáp ứng ñược nhu cầu của người tiêu dùng cũng nhưxuất khẩu. Muốn có
    sốlượng thịt nhiều và chất lượng thịt cao cần phải có ñàn lợn giống tốt.
    Với Phú Thọ, ngành chăn nuôi lợn ñã ñạt ñược những thành tựu nhất
    ñịnh. Tăng trưởng bình quân ñàn lợn hàng năm ñạt 13,6%. Riêng ñàn lợn nái
    là 1613 con (2004) ñã tăng lên 2876 con (2008), (Cục thống kê tỉnh phú Thọ)
    Hiện nay tại Trung tâm giống của tỉnh ñang nuôi hai dòng lợn ông bà
    VCN11 và VCN12. Trên ñịa bàn thịxã Phú Thọcác trang trại, gia trại ñang
    nuôi lợn nái ngoại thuộc các nhóm giống nhưF1( Lx Y); F1(Y x L), 2 dòng
    lợn nái bốmẹVCN 21 và VCN22 .
    Cho ñến nay, chưa có công bốnào nghiên cứu trên 2 dòng lợn ông bà
    VCN11; VCN12 và 2 dòng lợn bốmẹVCN21 và VCN22 có nguồn gốc từ
    PIC. Xuất phát từtình hình hình trên, chúng tôi tiến hành ñềtài: “Khảnăng
    sinh sản của các dòng lợn ông bà VCN11, VCN12 và bố mẹ VCN21,
    VCN22 nuôi tại Phú Thọ”.
    1.2 – Mục ñích của ñềtài
    - Nhằm ñánh giá khảnăng sinh sản của các dòng lợn ông bà (VCN 11,
    VCN 12) và bốmẹ(VCN21, VCN22) nuôi tại Phú Thọ.
    - Các kết quả ñã thu ñược, ñềxuất một sốgiải pháp kinh tếkỹthuật
    góp phần nâng cao chất lượng ñàn lợn giống của tỉnh.
    1.3 - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    - Các kết quả ñã thu ñược sẽbổsung sốliệu kỹthuật vềnăng suất sinh
    sản của lợn ông bà (VCN 11, VCN 12), bốmẹ(VCN21, VCN22) qua các lứa
    ñẻ ởcác vùng khác nhau của tỉnh Phú Thọ.
    - Trên cơsở ñó ñềxuất một sốgiải pháp kinh tếkỹthuật ñểnâng cao
    năng suất, chất lượng và hiệu quảcủa việc chăn nuôi lợn ông bà (VCN 11,
    VCN 12), bốmẹ(VCN21, VCN22).

    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    Khảnăng sinh sản của lợn nái phụthuộc vào tiềm năng di truyền và
    ñiều kiện môi trường nuôi dưỡng chúng. Có nhiều chỉtiêu sinh học ñánh giá
    năng suất sinh sản của lợn nái như: tuổi thành thục vềtính, tuổi ñẻlứa ñầu, số
    con sơsinh sống, tuổi cai sữa, số con sống ñến cai sữa . Song những nhà
    chọn giống chỉquan tâm ñến một sốtính trạng kinh tếquan trọng nhất như:
    sốcon ñẻra, sốcon cai sữa, khối lượng cả ổ21 ngày và sốlứa ñẻ/nái/năm
    (Mabry và CS, 1997)[34].
    2.1 Cơsởkhoa học
    Nhiều thập kỷqua, di truyền học ñã phát triển nhanh chóng, có ñiểm
    nhảy vọt và ñã ñạt ñược nhiều thành tựu mới vềlý thuy ết cũng nhưthực tiễn.
    Các nhà khoa học ñã ñi sâu nghiên cứu các lĩnh vực cơbản của hiện tượng di
    tuy ền trong sinh giới từvirus, vi khuẩn ñến thực vật, ñộng vật và con người,
    ñiều này ñã mởra những hướng ứng dụng mới có hiệu quả ñặc biệt hấp dẫn
    trong công nghệsinh học hiện ñại nhưcông nghệtếbào, công nghệgen, công
    nghệcải tiến và nâng cao chất lượng vật nuôi .
    Trong lĩnh vực chăn nuôi, di tuyền học là cơsởkhoa học của chọn và
    nhân giống. Các thành tựu vềdi truyền học ñược ứng dụng sớm, nhanh và
    nhiều hơn cảlà trong lĩnh vực chọn giống vật nuôi. Kiến thức di tuyền học là
    cơsở ñểxây dựng các phương pháp lai tạo và cải tiến giống vật nuôi.
    Vềbản chất sinh học của mỗi giống vật nuôi ñược thểhiện qua kiểu
    hình ñặc trưng riêng của nó. Kiểu gen, dưới tác ñộng của các yếu tố môi
    trường cụ thể sẽ biểu hiện thành kiểu hình tương ứng của vật nuôi ñó. ðể
    công tác chọn lọc giống vật nuôi ñạt kết quảtốt, trước hết cần có những kiến
    thức cơbản vềdi truyền, ñặc biệt là bản chất của di truyền và ưu thếlai của
    các tính trạng.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng việt
    1. ðặng VũBình (1994), Các tham sốthống kê, di truyền và chỉsốchọn lọc
    năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái, Luận văn PTSKH Nông
    nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I – Hà Nội.
    2. ðặng VũBình (1995), “Các tham sốthống kê di truyền và chỉsốchọn
    lọn năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace”, Kỷyếu kết
    quảnghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y 1991 – 1995, Trường ðại học
    Nông nghiệp I – Hà Nội.
    3. ðặng VũBình (1999), “Phân tích một sốnhân tố ảnh hưởng tới tính trạng
    năng suất sinh sản trong một lứa ñẻcủa lợn nái ngoại”, Kết quảnghiên
    cứu khoa học kỹthuật Chăn nuôi – thú y (1996 – 1998), Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, trang 5-8
    4. ðặng VũBình (2002), “Di truyền sốlượng và chọn giống vật nuôi " NXB
    Nông Nghiệp.
    5. ðặng VũBình, Nguyễn Văn Tường, ðoàn Văn Soạn, Nguyễn ThịKim
    Dung (2005), “Khảnăng sản xuất của một sốcông thức lai của ñàn lợn
    chăn nuôi tại Xí nghiệp chăn nuôi ðồng Hiệp - Hải Phòng”, Tạp chí
    KHKT Nông nghiệp, tập III, trang 304.
    6. ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗVăn Trung (2001), “ðánh giá khả
    năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống
    Phú Lãm - Hà Tây". Kết quảnghiên cứu KHKT khoa chăn nuôi thú y
    (1999-2000)Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội. NXB Nông nghiệp.
    7. Nguyễn Văn ðồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm, Lê Thanh Hải,
    Phạm Thị Kim Dung, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Văn
    Ngạn, “Kết quảnghiên cứu một sốchỉtiêu sinh trưởng, sinh sản của hai
    dòng lợn ông bà C1050 và C1230”, Khoa học công nghệnông nghiệp &
    PTNT 20 năm ñổi mới, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội - 2005.
    8. Nguyễn Thị Xuân Dung (1998), “ Nghiên cứu khảnăng sản xuất của hai
    giống L và Y nuôi tại trung tâm nghiên cứu giống lợn ThuỵPhương”, Báo
    cáo Thạc sỹ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I – Hà Nội.
    9. TạThịBích Duyên (2003), “Xác ñịnh một số ñặc ñiểm di truyền, giá trị
    giống vềkhảnăng sinh sản của lợn Y và L nuôi tại các cơsởAn Khánh,
    Thuỵ Phương và ðông Á”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn
    nuôi.
    10. Lê Thanh Hải và cộng sự(2005), “Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần
    chủng và ñịnh công thức lai thích hợp cho heo cao sản ñể ñạt tỷlệnạc từ
    50-55%”, Báo cáo tổng hợp ñềtài cấp Nhà nước KHCN 08-06
    11. Phan Xuân Hảo (2006), “ðánh giá năng suất sinh sản của lợn nái
    ngoại Landrace, Jorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire) ñời bố m ẹ".
    Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập 4, số 2/2006. NXB Trường ðại học
    Nông nghiệp 1 Hà Nội
    12. Võ Trọng Hốt, Trần ðình Miên, Võ Văn Sự, Vũ ðình Tôn, Nguy ễn
    Khắc Tích, ðinh ThịNông (2000). “Giáo trình chăn nuôi lợn”. NXB
    Nông nghiệp – Hà Nội.
    13. Lê thịKim Ngọc (2004), “Khảo sát khảnăng sinh trưởng, phát dục và
    khả năng sinh sản của lợn nái thuộc hai dòng lợn ông bà C1050 và
    C1230 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn ThuỵPhương”, Luận văn thạc
    sỹkhoa học nông nghiệp
    14. Nguyễn Ngọc Phục, Nguy ễn Văn ðồng, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hồng
    Sơn (2003), “Một sốchỉtiêu năng suất sinh sản của lợn nái ông bà PIC".
    Thông tin KHKT chăn nuôi, số6/2003 Viện chăn nuôi
    15. Nguyễn Ngọc Phục, Nguy ễn Văn ðồng, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hồng
    Nguyên “Kết quảnghiên cứu khảnăng sinh sản của lợn nái cụkỵL11,
    L06, L95 tại trại giống hạt nhân Tam ðiệp”, Khoa học công nghệnông
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...