Thạc Sĩ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA TỔ HỢP LAI F1 (YORKSHIRE x MÓNG CÁI) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC VÀ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA TỔ HỢP LAI F1 (YORKSHIRE x MÓNG CÁI) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC VÀ PIETRAIN

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục các bảng vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.2 MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU 2
    1.2.1 Mục ñích 2
    1.2.2 Yêu cầu 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAI GIỐNG VÀ ƯU THẾ LAI 3
    2.1.1 Lai giống 3
    2.1.2 Ưu thế lai 3
    2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến ưu thế lai 5
    2.2 ðẶC ðIỂM CỦA CÁC GIỐNG LỢN DUROC, PIETRAIN,
    YORKSHIRE VÀ MÓNG CÁI 6
    2.2.1 Giống lợn Duroc 7
    2.2.2 Giống lợn Pietrain 7
    2.2.3 Giống lợn Yorkshire 8
    2.2.4 Giống lợn Móng Cái 9
    2.3 SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT Ở LỢN
    VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 10
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    2.3.1 Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt 10
    2.3.2 Các yếu tố chính ảnh hưởng ñến sinh trưởng, năng suất và chất
    lượng thịt 11
    2.3.3 Một số chỉ tiêu ñánh giá khả năng sinh trưởng, cho thịt và chất
    lượng thịt 13
    2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC
    NGOÀI 16
    2.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 16
    2.4.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 18
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
    3.1 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21
    3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21
    3.2.1 Nghiên cứu khả năng sản xuất 21
    3.2.2 Nghiên cứu chất lượng thịt 22
    3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    3.3.1 Bố trí thí nghiệm 23
    3.3.2 Nghiên cứu khả năng sản xuất 23
    3.3.3 Nghiên cứu chất lượng thịt 25
    3.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 28
    4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
    4.1 KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI 29
    4.1.1 Năng suất sinh sản của nái F1 (Y x MC) với ñực Duroc và Pietrain 29
    4.1.2 Khả năng sinh trưởng của con lai F1 (YxMC) phối với ñực
    Duroc và Pietrain 37
    4.1.3 Năng suất thịt của tổ hợp lai F1 (YxMC) phối với ñực Duroc và
    Pietrain 41
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    4.2 CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA TỔ HỢP LAI F1 (Y x MC) PHỐI
    VỚI ðỰC DUROC VÀ PIETRAIN 45
    4.2.1 Chất lượng cảm quan thịt của tổ hợp lai F1 (Yx MC) phối với
    ñực Duroc và Pietrain 45
    4.2.2 Thành phần dinh dưỡng thịt theo các tổ hợp lai 53
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 57
    5.1 KẾT LUẬN 57
    5.2 ðỀ NGHỊ 58
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    B Bố
    BL Giống lợn British Lop
    D Giống lợn Duroc,
    DFD (Dark Firm Dry - màu ñậm, chắc, khô).
    ðB Giống lợn ðại bạch
    F1 Con lai ñời thứ nhất
    FAO Tổ chức Nông lương thế giới
    H Giống lợn Hampshies
    HB Ưu thế lai của bố
    HI Ưu thế lai cá thể
    HM Ưu thế lai của mẹ
    I Cá thể
    L Giống lợn Landrace
    LW Giống lợn Large White
    M Mẹ
    MC Giống lợn Móng Cái
    P Giống lợn Pietrain
    pH45 Giá trị pH ở cơ thăn sau giết mổ 45 phút
    pH24 Giá trị pH ở cơ thăn sau giết mổ 24 giờ
    pH96 Giá trị pH ở cơ thăn sau giết mổ 96 giờ
    PSE (Pale Soft Exudative - thịt có màu nhạt, xốp vàrỉ nước).
    R Hiệu quả tái tổ hợp
    Y Giống lợn Yorkshire
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT TÊN BẢNG TRANG
    4.1 Năng suất sinh sản của nái F1 (Y x MC) với ñực Duroc và Pietrain 29
    4.2 Năng suất sinh sản của nái F1 (Y x MC) với ñực Duroc và
    Pietrain (lứa 4) 35
    4.3 Năng suất sinh sản của nái F1 (Y x MC) với ñực Duroc và
    Pietrain (lứa 5) 35
    4.4 Năng suất sinh sản của nái F1 (Y x MC) với ñực Duroc và
    Pietrain (lứa 6) 36
    4.5 Khả năng sinh trưởng của con lai theo các tổ hợp lai 37
    4.6 Khả năng sinh trưởng của con cái theo các tổ hợp lai 39
    4.7 Khả năng sinh trưởng của con ñực theo các tổ hợp lai 40
    4.8 Năng suất thịt của con lai theo các tổ hợp lai 41
    4.9 Năng suất thịt của con cái theo các tổ hợp lai 44
    4.10 Năng suất thịt của con ñực theo các tổ hợp lai44
    4.11 Chất lượng cảm quan thịt của con lai theo các tổ hợp lai 46
    4.12 Chất lượng cảm quan thịt của con cái theo các tổ hợp lai 51
    4.13 Chất lượng cảm quan thịt của con ñực theo các tổ hợp lai 52
    4.15 Thành phần dinh dưỡng thịt của con cái lai 56
    4.16 Thành phần dinh dưỡng thịt của con ñực lai 56
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ
    Lương thực, thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn ñề sống
    còn của nhân loại. Trong ñó, ngành chăn nuôi không chỉ có vai trò cung cấp
    thịt, trứng, sữa là những thực phẩm cơ bản cho con người. Theo số liệu thống
    kê của Tổ chức Nông lương thế giới – FAO năm 2009, Việt Nam cũng là
    nước có có nền về chăn nuôi khá quan trọng: xếp thứhai về số lượng vịt, thứ
    tư về số lượng lợn, thứ sáu về số lượng trâu và thứmười ba về số lượng gà
    (http://cctytg.wordpress.com/2010/12/16/antibiotic-arguments/) [36].
    Nuôi lợn là một nghề truyền thống của nông dân nướcta và hiện nay
    ngành chăn nuôi lợn ñã và ñang phát triển mạnh mẽ, ñóng vai trò quan trọng
    trong nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam. Theo thống kê của Tổ chức Nông
    lương thế giới – FAO năm 2009, Việt Nam với số lượng là 27,6 triệu con lợn
    xếp thứ 4 thế giới và thứ 2 khu vực Châu Á, sau Trung Quốc với 451,1 triệu
    con (http://cctytg.wordpress.com/2010/12/16/antibiotic-arguments/) [36].
    Tuy nhiên, chăn nuôi lợn ở nước ta mới ñạt ñược về số lượng, trong khi
    ñó năng suất, chất lượng vẫn thấp hơn so với các nước trong khu vực và thế
    giới. Từ thực tế trên, trong nhiều năm qua ñã có nhiều công trình nghiên cứu
    theo hướng sử dụng các tổ hợp lai với các giống lợnngoại có tầm vóc lớn,
    sinh trưởng nhanh, sinh sản tốt, tỷ lệ nạc cao như Pietrain, Duroc,
    Yorkshire, . nhằm tạo ra các giống lợn lai có tốc ñộ sinh trưởng nhanh, năng
    suất cao, chất lượng tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao, dần ñược áp dụng
    vào trong thực tế chăn nuôi. Theo kết quả ñiều tra ở các trang trại chăn nuôi
    tại một số tỉnh phía Bắc của Vũ ðình Tôn và cộng sựnăm 2007 cho thấy, việc
    sử dụng con lai trong cơ cấu ñàn là khá cao, 51% lợn nái lai trong tổng số lợn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    nái giống và 36% lợn ñực lai trong tổng số lợn ñực (Vũ ðình Tôn và cộng sự,
    2007) [11].
    Hiện nay, một số cơ sở chăn nuôi ñã phát triển các tổ hợp lai như sử
    dụng lợn ñực Duroc (D) với lợn nái F1(Yorkshire x Móng Cái) và ñực
    Pietrain (P) với nái F1(Yorkshire x Móng Cái). Việcsử dụng con ñực Duroc
    và Pietrain ñể tạo ra các tổ hợp lai mới là một biện pháp quan trọng, cần thiết
    trong sản xuất lợn thịt thương phẩm ñã ñược triển khai ở nhiều nước trên thế
    giới nhằm nâng cao năng suất và tăng tỉ lệ nạc. Tuynhiên, ở Việt Nam chưa
    có nhiều nghiên cứu ñánh giá cụ thể về năng suất vàchất lượng thịt của tổ
    hợp lai giữa nái F1(Yorkshire x Móng Cái) phối với ñực Pietrain và Duroc.
    Vì vậy, ñề tài: ”Khả năng sản xuất và chất lượng thịt của tổ hợp laiF1
    (Yorkshire x Móng Cái) phối với ñực Duroc và Pietrain” rất cần ñược tiến
    hành nghiên cứu.
    1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU
    1.2.1. Mục ñích
    - ðánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa nái F1 (Yorkshire x
    Móng Cái) phối với ñực Duroc và Pietrain.
    - ðánh giá chất lượng thịt của tổ hợp lai giữa nái F1(Yorkshire x Móng
    Cái) phối với ñực Duroc và Pietrain.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Theo dõi, thu thập, phân tích ñầy ñủ và chính xác các số liệu về khả
    năng sản xuất của tổ hợp lai giữa nái F1 (Yorkshirex Móng Cái) phối
    với ñực Duroc và Pietrain.
    - Theo dõi, thu thập, phân tích ñầy ñủ và chính xác các số liệu về chất
    lượng thịt của tổ hợp lai giữa nái F1 (Yorkshire x Móng Cái) phối với
    ñực Duroc và Pietrain.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAI GIỐNG VÀ ƯU THẾ LAI
    2.1.1. Lai giống
    Theo Lerner và Donald (1966) [26], nhân giống ñộng vật ñã diễn ra
    một sự hay ñổi lớn, ñó là việc áp dụng các hệ thốnglai khác giống và khác
    dòng.
    Lai giống là cho giao phối giữa những ñộng vật thuộc hai hay nhiều
    giống khác nhau. Lai khác dòng là cho giao phối giữa những ñộng vật thuộc
    các dòng khác nhau trong cùng một giống. Mặc dù laikhác giống xa nhau về
    huyết thống hơn lai khác dòng, song hiệu ứng di truyền của cả hai kiểu lai lại
    tương tự nhau (Lasley và John Foster, 1978) [25].
    Lai giống là phương pháp chủ yếu nhằm khai thác biến ñổi di truyền
    của quần thể gia súc. Lai giống tạo ra ñời con lai mang cả ñặc tính của bố và
    mẹ. Lai giống có những ưu việt vì con lai thường cóưu thế lai ở một số tính
    trạng nhất ñịnh làm tăng khả năng sản suất của ñời con.
    2.1.2. Ưu thế lai
    Thuật ngữ ưu thế lai ñược nhà di truyền học người Mỹ Shull năm 1914
    thảo luận trong nhân giống như sau: Ưu thế lai là một khái niệm biểu thị hiện
    tượng con lai có những ñặc tính tốt hơn bố mẹ của chúng về tốc ñộ sinh
    trưởng, khả năng sinh sản và miễn dịch. Giá trị ưu thế lai ở ñời con là ñộ
    chênh lệch giữa trung bình giá trị kiểu hình của ñời con và trung bình giá trị
    kiểu hình của bố mẹ chúng (Shull, 1914) [32].
    Theo Dickerson, khi lai giữa hai giống thì con lai chỉ có ưu thế lai cá
    thể. Khi lai 3 giống, nếu dùng ñực của giống thuần giao phối với nái lai, con
    lai có cả ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai F1. Nếu dùng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    ñực lai giao phối với nái của giống thứ ba, con laicó ưu thế lai cá thể và ưu
    thế lai của bố, do bố là con lai F1 (Dickerson, 1974) [20].
    Sử dụng các phương pháp trong nghiên cứu của Moav năm 1966
    (Moav, R. 1966) [29], năm 1972 Dickerson ñưa ra phương trình dự tính năng
    suất ở con lai với các công thức lai như sau (Dickerson, 1972) [19].
    - Lai 2 giống:
    ♂A♀B = HIAB + 1/2(gMB + gMA + gPA + gPB)
    - Lai 3 giống:
    ♂C♀AB = 1/2(HICA+ HICB) + HMAB + 1/4 rIAB + 1/2(gMAB +
    gMC + gPC + gPAB).
    Trong ñó, I: cá thể; H: ưu thế lai; B: bố; M: mẹ; r: hiệu quả tái tổ hợp;
    g: năng suất của các giống sử dụng ñể lai.
    Cần phân biệt 3 biểu hiện sau ñây của ưu thế lai:
    - Ưu thế lai cá thể (ký hiệu HI): Là ưu thế lai do kiểu gen của chính con
    vật gây nên.
    - Ưu thế lai của mẹ (ký hiệu HM): Là ưu thế lai do kiểu gen mà mẹ con
    vật gây ra thông qua ñiều kiện ngoại cảnh cung cấp cho nó (ngoại cảnh mẹ).
    Chẳng hạn, nếu bản thân mẹ là con lai, thông qua sản lượng sữa, khả năng
    nuôi con khéo . mà con lai có ñược ưu thế lai này.
    - Ưu thế lai của bố (ký hiệu HB): Là ưu thế lai do kiểu gen mà bố con
    vật gây ra thông qua ñiều kiện ngoại cảnh cung cấp cho nó (ngoại cảnh bố).
    Ưu thế lai của bố không quan trọng bằng ưu thế lai của mẹ. Có rất ít tính
    trạng có ñược ưu thế lai của bố, song cũng có thể thấy rằng, khả năng thụ thai,
    tình trạng sức khoẻ của con ñực lai tạo nên ưu thế lai cho ñời con của nó.
    Các tính trạng liên quan ñến khả năng nuôi sống và khả năng sinh sản
    có ưu thế lai cao nhất. Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu trong nước
    1. ðặng Vũ Bình, Vũ ðình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2008a), “Năng suất
    sinh sản của nái lai F1 (Yorkshire x Móng Cái) phốivới ñực giống
    Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông
    nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VI, số 4, trang 326 –
    330.
    2. ðặng Vũ Bình, Vũ ðình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2008b), “Năng suất và
    chất lượng thịt của các tổ hợp lợn lai giữa nái F
    1
    (Yorkshire x Móng Cái)
    với ñực giống Landrace, Duroc và PiDu (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí khoa
    học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VI, số
    5, trang 418 – 424.
    3. Lê Thanh Hải và cộng sự (2001), Nghiên cứu chọn lọc nhân thuần chủng và
    xác ñịnh công thức lai thích hợp cho heo cao sản ñạt tỷ lệ nạc từ 50-55% , Báo
    cáo tổng hợp ñề tài cấp nhà nước KHCN 08-06.
    4. Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy, ðinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành và
    ðặng Vũ Bình (2009), “ðánh giá năng suất và chất lượng thân thịt của các
    con lai giữa ñực lai PiDu (Pietrain x Duroc) và náiLandrace, Yorkshire
    hay F
    1
    (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Số 4, trang 484 – 490.
    5. Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010), “Thành phầnthân thịt và chất
    lượng thân thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F
    1
    (Landrace x Yorshire)
    phối với ñực lai Landrace x Duroc (Omega) và Pietrain x Duroc (PiDu)”,
    Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà
    Nội, Số 3, trang 439 – 447.
    6. Võ Trọng Hốt và cộng sự (2000) Giáo trình chăn nuôi lợn, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    60
    7. Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2004), ”Khả năng sinh trưởng,
    năng suất và chất lượng thịt của các cặp lai Pietrain x Móng Cái, Pietrain x
    (Yorkshire x Móng Cái) và Pietrain x Yorkshire”, Tạp chí khoa học kỹ
    thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, số 4, trang 261 –
    265.
    8. Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2006a), “Năng suất sinh sản, nuôi
    thịt, chất lượng thân thịt và chất lượng thịt của lợn nái Móng Cái phối
    giống với lợn ñực Yorkshire và Pietrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông
    nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Số 3.
    9. Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2006b), “Năng suất sinh sản, sinh
    trưởng và chất lượng thân thịt của các công thức lai giữa lợn nái F
    1
    (Landrace x Yorkshire) phối giống với lợn ñực Durocvà Pietrain”, Tạp chí
    Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Số
    6, trang 48 – 55.
    10. Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tôn (2010), “Năng suấtsinh sản, sinh
    trưởng, thân thịt và chất lượng thân thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F
    1
    (Landrace x Yorkshire) với ñực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x
    Duroc)”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội, Số 1, trang 89 – 105.
    11. Vũ ðình Tôn, ðặng Vũ Bình, Võ Trọng Thành, Nguyễn Văn Duy,
    Nguyễn Công Oánh, Phan Văn Chung (2007), “Quy mô, ñặc ñiểm các
    trang trại chăn nuôi lợn ở 3 tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và Bắc Ninh”,Tạp
    chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
    Số 4, trang 44 – 49.
    12. Vũ ðình Tôn (2009). Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    13. Vũ ðình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010a), “Năng suất sinh sản, sinh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    61
    trưởng và chất lượng thịt của các tổ hợp lợn lai giữa nái F
    1
    (Landrace x
    Yorkshire) với ñực giống Duroc và Landrace nuôi tạiBắc Giang”, Tạp chí
    Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Số
    1, trang 106 – 113.
    14. Vũ ðình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010b), “Khả năngsản suất của các
    tổ hợp lai F
    1
    (Yorkshire x Móng Cái) với ñực giống Duroc, Landrace và F
    1
    (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Số 2, trang 269 – 276.
    Tài liệu nước ngoài
    15. Adamec T., Nadeje B., Lastovkova J., Koucky M (2000), “Comparison of
    severd pig breeds in fattening and meat quality in some experimental
    conditions of Czech region”, Amimal Breeding Abstracts.
    16. Barton Gade P., P. D. Warriss, S. N. Brown and B. Lambooij (1995),
    “Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress
    and discomfort before slaughter – Methods of assessing meat quality”,
    Proceeding of the EU-Seminar, Mariensee, p 22 – 33.
    17. Bourdon, Richard M. (2000), “Understanding Animal Breeding”, 2nd ed.
    Upper Saddle River, New Jersey: Prentice Hall, p 371 – 392.
    18. Colin Whittemore (1998), “The Science and Practiceof Pig Production
    (second edition)”, Blackwell Science, Osney Mead, Oxford OX2 OEL, p
    91 – 130.
    19. Dickerson, G.E. (1972),”Inbreeding and heterosis in animals”,In
    Proceedings of Animal Breeding and Genetics Symposium in honor of Dr.
    J.L. Lush, pp. 54-77.
    20. Dickerson, G.E. (1974), ”Evaluation and utilization of breed
    differences”, In Proceedings of the working symposium on breed
    evaluation and crossing with farm animals, p 8 – 19.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    62
    21. Edwards D. B., R. O. Bates, and W. N. Osburn (2003), “Evaluation of
    Duroc- vs. Pietrain-sired pigs for carcass and meatquality measure”,
    Journal of Animal Science, No 81, p 1895 – 1899.
    22. Heyer A., K. Anderson, S. Leufven, L. Rydhmer and K. Lundstrom
    (2005), “The effects of breed cross on performance and meat quality of
    once – bred gilts in a seasonal outdoor rearing system”, Archiv Tierzucht,
    Dummerstorf, Vol 48, No 4, p 359 – 371.
    23. Houska L., Wolfova Mm, Fiedler J. (2004), “Economic weights for
    productioanin and reproduction trait of pigs in theCzech republic”,
    Livestock Production Science.
    24. IanGordon (1997), “Controlled reproduction in pigs”, CAB International
    25. Lasley, John Foster (1978), Genetics of livestock improvement/3rd ed
    Englewood Cliffs; London [etc.]: Prentice-Hall.
    26. Lerner, I. M. and H. P. Donald (1966), ”Modern Developments in Animal
    Breeding”, Academic Press.New York.
    27. Lindahl, G. (2005), “Colour characteristics of fresh pork”, Doctor’s
    dissertation, ISSN 1652-6880, ISBN 91-576-7042-0, p53 – 54.
    28. Liu Xioachun, Chen Bin Shi Qishun (2000), “Effect of D, LW and L
    crosses on growth and meat production traits”, Amimal Breeding Abstracts
    29. Moav, R. (1966), ”Specialized sireand dam lines”, AnimalProduction 8,
    p193, 203and 365.
    30. Morlein D., G. Link, C. Werner, M. Wicke (2007), “Suitability of three
    commercially produced pig breeds in Germany for a meat quality program
    with emphisis on drip liss and eating quality”, Meat Science, No 77, p504
    – 511.
    31. Peinado J., P. Medel, A. Fuentetaja, and G. G. Mateos (2008), “Influence
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    63
    of *** and castration of females on growth performance and carcass and
    meat quality of heavy pigs destined for the dry-cured industry”, Journal of
    Animal Science, No 86, p1410 – 1417.
    32. Shull GH (1914), “Duplicate genes for capsule formin Bursa bursa
    pastoris”, Zeitschrindukt Abstammungsund Vererbungslehre, No 12, p97–
    149.
    33. Van Laack L. J. M and R. G. Kauffman (1999), “Glycotic potential of
    red, soft, exudative pork longissimus muscle”, Journal of Animal Science,
    No 77, p 2971 – 2973.
    34. Warner R. D., R. G. Kauffman and M. L. Greaser (1997), “Muscle protein
    changes post mortem in relation to pork quality traits”, Meat Science, No
    3, p 339 – 352.
    35. J.D. Wood, G.R. Nute, R.I. Richardson, F.M. Whittington, O. Southwood,
    G. Plastow, R. Mansbridge, N. da Costa, K.C. Chang (2004), “Effects of
    breed, diet and muscle on fat deposition and eatingquality in pigs”, Meat
    Science, Volume 67, Issue 4, p 651- 667.
    Tài liệu trang web
    36. http://cctytg.wordpress.com/2010/12/16/antibiotic-arguments/
    37. http://sokhcn.bariavungtau.gov.vn/tanhung/Newsdetail.aspx?mid=80&nid
    =389&sfcus=10
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...