Tiến Sĩ Khả năng sản xuất của các tổ hợp lợn lai giữa nái lai landrace và yorkshire với đực duroc và l19

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP LỢN LAI GIỮA NÁI LAI LANDRACE VÀ YORKSHIRE VỚI ĐỰC DUROC VÀ L19

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt vi
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục các hình viii
    MỞ ðẦU 1
    1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 2
    3.1 Ý nghĩa khoa học của ñềtài 2
    3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñềtài 3
    4 Những ñóng góp mới của luận án 3
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    1.1 Cơsởlý luận vềlai giống 4
    1.1.1 Tính trạng sốlượng và các yếu tố ảnh hưởng 4
    1.1.2 Lai giống và ưu thếlai 7
    1.2 Phẩm chất tinh dịch của lợn ñực và các yếu tố ảnh hưởng 10
    1.2.1 Các chỉtiêu ñánh giá phẩm chất tinh dịch của lợn ñực 10
    1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phẩm chất tinh dịch của lợn ñực 13
    1.3 Các chỉtiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng ñến khảnăng sinh sản
    của lợn nái 15
    1.3.1 Các chỉtiêu năng suất sinh sản ởlợn nái 15
    1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khảnăng sinh sản của lợn nái 17
    1.4 Các chỉtiêu ñánh giá sinh trưởng, năng suất, chất lượng thịt ởlợn và
    các yếu tố ảnh hưởng 24
    1.4.1 Các chỉtiêu ñánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng
    thịt ởlợn
    24
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    iv
    1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng thịt 25
    1.5 Tình hình nghiên cứu ởngoài nước và trong nước 32
    1.5.1 Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài 32
    1.5.2 Tình hình nghiên cứu ởtrong nước 37
    CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47
    2.1 Theo dõi, ñánh giá phẩm chất tinh dịch của lợn ñực giống 47
    2.1.1 Vật liệu 47
    2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 47
    2.1.3 Xửlý sốliệu 48
    2.2 Theo dõi, ñánh giá năng suất sinh sản của lợn nái 48
    2.2.1 Vật liệu 48
    2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 50
    2.2.3 Xửlý sốliệu 51
    2.3 ðánh giá năng suất và phẩm chất thịt của các tổhợp lai 52
    2.3.1 Vật liệu 52
    2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 52
    2.3.3 Xửlý sốliệu 56
    CHƯƠNG 3 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 57
    3.1 Phẩm chất tinh dịch của lợn ñực D và L19 57
    3.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F
    1
    (LY) và F
    1
    (YL) 59
    3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái 59
    3.2.2 Năng suất sinh sản của lợn nái ởcác trại khác nhau 62
    3.2.3 Năng suất sinh sản của lợn nái qua các lứa ñẻ64
    3.2.4 Năng suất sinh sản của lợn nái qua các năm 69
    3.2.5 Ảnh hưởng tương tác giữa năm và vụ ñến năng suất sinh sản
    của lợn nái
    72
    3.2.6. Năng suất sinh sản của lợn nái phối với lợn ñực Duroc và L19 74
    3.2.7 Năng suất sinh sản của nái lai F
    1
    (LY) và F
    1
    (YL) 75
    3.2.8 Năng suất sinh sản lợn nái của bốn tổhợp lai 78
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    v
    3.3 Khảnăng sinh trưởng khi nuôi thịt của các tổhợp lai 94
    3.3.1 ðộsinh trưởng tích lũy của các tổhợp lai 94
    3.3.2 ðộsinh trưởng tuyệt ñối của các tổhợp lai 96
    3.3.3 ðộsinh trưởng tương ñối của các tổhợp lai 98
    3.3.4 Tiêu tốn thức ăn trên 1 kg tăng khối lượng của các tổhợp lai 100
    3.3.5 Năng suất thịt của 4 tổhợp lai 101
    3.3.6 Chất lượng thịt của 4 tổhợp lai 105
    KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 108
    4.1 Kết luận 108
    4.2 ðềnghị 109
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐLIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN 110
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
    CS Cộng sự
    D Giống lợn Duroc
    D(LY) Tổhợp lai giữa ♂Duroc x ♀(Landrace x Yorkshire)
    D(YL) Tổhợp lai giữa ♂Duroc x ♀(Yorkshire x Landrace)
    DL Tổhợp lai giữa ♂Duroc x ♀Landrace
    L Giống lợn Landrace
    F
    1
    (LY) Lợn lai giữa ♂Landrace x ♀Yorkshire
    L19 Dòng lợn Duroc trắng (ñược mang tên VCN 03)
    L19(LY) Tổhợp lai giữa ♂L19 x ♀(Landrace x Yorkshire)
    L19(YL) Tổhợp lai giữa ♂L19 x ♀(Yorkshire xLandrace)
    MC Giống lợn Móng cái
    P Giống lợn Piétrain
    PiDu Lợn lai giữa Piétrain và Duroc
    Y Giống lợn Yorkshire
    F
    1
    (YL) Lợn lai giữa ♂Yorkshire x ♀Landrace
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Thang ñiểm ñánh giá hoạt lực (A) của tinh trùng 48
    2.2 Dung lượng mẫu theo dõi năng suất sinh sản của lợn nái 49
    2.3 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn nuôi lợn nái 50
    2.4 Sốlượng lợn thịt nuôi theo dõi thí nghiệm của các tổhợp lai (con) 52
    2.5 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn nuôi lợn thịt 53
    2.6 Khẩu phần thức ăn cho lợn thịt (kg thức ăn/con/ngày) 53
    3.1 Phẩm chất tinh dịch lợn của lợn ñực D và L19 57
    3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái 61
    3.3 Năng suất sinh sản của lợn nái ởcác trại khác nhau 63
    3.4 Năng suất sinh sản của lợn nái qua 6 lứa ñẻ65
    3.5 Năng suất sinh sản của lợn nái qua các năm 70
    3.6 Năng suất sinh sản của lợn nái trong mối tương tác giữa năm và vụ73
    3.7 Năng suất sinh sản của lợn nái phối với lợn ñực D và L19 74
    3.8 Năng suất sinh sản của lợn nái F
    1
    (LY) và F
    1
    (YL) 76
    3.9 Năng suất sinh sản lợn nái của 4 tổhợp lai 79
    3.10 Khối lượng lợn của 4 tổhợp lai tại các thời ñiểm theo dõi (kg/con) 94
    3.11 Tăng khối lượng tuyệt ñối của 4 tổhợp lai (g/con/ngày) 96
    3.12 ðộsinh trưởng tương ñối của 4 tổhợp lai ( %) 98
    3.13 Tiêu tốn thức ăn qua các giai ñoạn nuôi thịt của các tổhợp lai (kg
    TĂ/kg tăng khối lượng) 100
    3.14 Năng suất thịt của các tổhợp lai 102
    3.15 Tỷlệnạc ước tính của các tổhợp lai 103
    3.16 Chất lượng thịt của các tổhợp lai 105
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình
    Trang
    3.1 Các tính trạng sốcon/ổqua 6 lứa ñẻ 67
    3.2 Khối lượng toàn ổsơsinh và cai sữa qua 6 lứa ñẻ68
    3.3 Khối lượng trung bình lợn con sơsinh và cai sữa qua 6 lứa ñẻ68
    3.4 Sốcon ñẻra/ổ, sốcon còn sống/ổcủa 4 tổhợp lai 82
    3.5 Sốcon ñểnuôi/ổvà sốcon cai sữa/ổcủa 4 tổhợp lai
    85
    3.6 Tỷlệsống và tỷlệnuôi sống của 4 tổhợp lai 87
    3.7 Khối lượng lợn của 4 tổhợp lai tại các thời ñiểm theo dõi
    95
    3.8 Tăng khối lượng tuyệt ñối của 4 tổhợp lai 97
    3.9 ðộsinh trưởng tương ñối của 4 tổhợp lai 99
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    1
    MỞ ðẦU
    1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Ởnước ta, trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi lợn ñã có những bước
    phát triển khá mạnh, chiếm một vịtrí ñặc biệt quan trọng trong việc cung cấp thực
    phẩm ñáp ứng nhu cầu ñời sống ngày một cao của nhân dân. Thủtướng Chính phủ
    ñã phê duyệt “Chiến lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020”, ñịnh hướng phát
    triển chăn nuôi trởthành ngành sản xuất hàng hóa, từng bước ñáp ứng nhu cầu thực
    phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Trong những năm tiếp theo, hướng
    phát triển ngành chăn nuôi cơbản chuyển sang sản xuất theo phương thức trang trại,
    chăn nuôi công nghiệp, phấn ñấu tỷtrọng chăn nuôi trong nông nghiệp ñến năm
    2015 ñạt khoảng 38% và ñến năm 2020 ñạt khoảng 42%.
    Việc nhập các giống lợn ngoại có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, sinh sản tốt,
    tỷlệnạc cao như: Landrace (L), Yorkshire (Y), Duroc (D), Piétrain (P) ñã trởthành
    yếu tốquan trọng góp phần nâng cao năng suất và tỷlệnạc trong sản xuất chăn nuôi
    lợn ởnước ta. Nghiên cứu sửdụng các tổhợp lai ngoại x ngoại nhằm sản xuất lợn
    thương phẩm nâng cao năng suất, chất lượng thịt và hiệu quảkinh tế ñã ñược chú
    trọng trong những năm gần ñây.
    ðinh Văn Chỉnh và CS (1999b)[10], Lê Thanh Hải (2001)[36], Phùng ThịVân
    và CS (2002)[92], Phan Xuân Hảo (2006b)[44], Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ
    Bình (2006a)[71], ñều xác nhận: nái lai F
    1
    (LY) cũng nhưnái lai F
    1
    (YL) ñều cho
    năng suất sinh sản cao hơn nái L hoặc Y thuần. Mặc dù ởnước ta hiện nay, hầu hết
    các cơsởchăn nuôi lợn có quy mô vừa và lớn ñều sửdụng nái lai F
    1
    (LY) hoặc
    F
    1
    (YL), nhưng việc ñánh giá nái lai nào có năng suất sinh sản cao hơn vẫn còn là
    chủ ñềcho những nghiên cứu tiếp theo.
    Lê Thanh Hải (2001)[36], Phùng ThịVân và CS, 2002[92], Nguyễn Văn
    ðức (2003)[21], Trương Hữu Dũng (2004)[25], Phạm ThịKim Dung và CS
    (2004)[23], ñã thông báo kết quảnghiên cứu của việc sửdụng ñực D phối giống với
    nái F
    1
    (LY) hoặc F
    1
    (YL): con lai ba giống D(LY) có mức tăng khối lượng khá
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    2
    nhanh, tiêu tốn thức ăn tương ñối thấp, tỷlệnạc cao, phù hợp với ñiều kiện sản xuất
    cũng nhưyêu cầu của thịtrường tiêu thụ ởnước ta.
    Lợn ñực L19 là dòng Duroc trắng ñược tạo ra từgiống lợn Duroc màu truyền
    thống do công ty PIC của Anh nhập vào nước ta từnăm 1997, ñược BộNông
    nghiệp & PTNTquyết ñịnh mang tên là dòng VCN03 và chuyển giao cho Trung tâm
    Nghiên cứu lợn Thụy Phương thuộc Viện Chăn nuôi Quốc gia quản lý và nuôi giữ.
    Trong chương trình lai, VCN03 ñóng vai trò duy nhất là con ñực của dòng cái, ñực
    VCN03 ñược cho phối với cái ông bà VCN11,VCN12 ñểtạo ra 2 dòng lợn bốmẹ
    VCN21,VCN22 (Lê Thanh Hải, Nguyễn QuếCôi, 2009)[38].
    ðặng VũBình và CS (2005)[6] cũng ñã nghiên cứu sửdụng ñực L19 lai với
    ñàn nái F
    1
    (LY) và F
    1
    (YL) nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi ðồng Hiệp, Hải Phòng. Sử
    dụng ñực L19 hoặc D làm con ñực cuối cùng trong các tổhợp lợn lai ñang là sựlựa
    chọn của nhiều cơsởchăn nuôi ởnước ta. Vì vậy, việc ñánh giá ñầy ñủnăng suất
    sinh sản, năng suất và chất lượng thịt của các tổhợp lai giữa nái F
    1
    (LY), F
    1
    (YL)
    phối giống với ñực D và ñực L19 ñang là vấn ñềrất cần thiết ñối với các cơsởchăn
    nuôi lợn quy mô vừa và lớn theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm ñáp ứng nhu cầu
    thịtrường trong nước cũng nhưxuất khẩu trong tương lai.
    Xuất phát từtình tình trên, chúng tôi nghiên cứu ñềtài: “Khảnăng sản xuất
    của các tổhợp lợn lai giữa nái lai Landrace và Yorkshire với ñực Duroc và L19”
    2 Mục tiêu nghiên cứu
    Lựa chọn ñược các tổhợp lai phù hợp khi sửdụng nái lai F
    1
    (LY), F
    1
    (YL) phối
    giống với ñực D và L19.
    3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    3.1 Ý nghĩa khoa học của ñềtài
    - ðánh giá, so sánh các chỉtiêu năng suất sinh sản của lợn nái F
    1
    (LY),
    F
    1
    (YL) khi phối giống với ñực D và L19.
    - ðánh giá, so sánh năng suất và chất lượng thịt của bốn tổhợp lai giữa nái
    F
    1
    (LY), F
    1
    (YL) phối giống với ñực D và L19.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    3
    3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    - Giúp các cơsởchăn nuôi lợn quy mô vừa và lớn trong việc lựa chọn tổhợp
    lai thích hợp nhằm nâng cao năng suất sinh sản, năng suất và chất lượng thịt.
    - ðóng góp thêm dữliệu vềnăng suất và chất lượng sản phẩm của các tổhợp
    lai trong chăn nuôi lợn ñểsửdụng trong nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹthuật
    và giảng dạy học tập.
    4 Những ñóng góp mới của luận án
    1. ðã so sánh năng suất sinh sản của 2 nhóm lợn nái lai hiện ñang ñược sử
    dụng phổbiến trong sản xuất, rút ra ñược kết luận: Lợn nái F
    1
    (YL) có các chỉtiêu
    sốcon ñẻra, sốcon ñẻra còn sống, sốcon ñểnuôi và sốcon cai sữa trong ổcao
    hơn so với nái F
    1
    (LY), trong khi ñó lợn nái F
    1
    (LY) có các chỉtiêu khối lượng trung
    bình lợn con sơsinh và cai sữa, khối lượng toàn ổcai sữa cũng nhưtỷlệsống, tỷlệ
    nuôi sống cao hơn so với nái F
    1
    (YL).
    2. ðã so sánh việc sửdụng lợn ñực L19 và Duroc phối giống với nái F
    1
    (LY)
    và F
    1
    (YL), rút ra ñược kết luận: Lợn ñực L19 có các chỉtiêu sốcon ñẻra, sốcon ñẻ
    ra còn sống, sốcon ñểnuôi và sốcon cai sữa trong một ổcao hơn so với ñực Duroc,
    trong khi ñó lợn ñực Duroc có các chỉtiêu khối lượng trung bình lợn con sơsinh và
    cai sữa, khối lượng cả ổcai sữa cũng nhưtỷlệsống và tỷlệnuôi sống tới cai sữa
    cao hơn so với ñực L19.
    3. ðã so sánh bốn tổhợp lai D(LY), D(YL), L19(LY) và L19(YL) rút ra
    ñược kết luận: L19(YL) có các chỉtiêu vềsốcon ñẻra, sốcon ñẻra còn sống, số
    con ñểnuôi và sốcon cai sữa trong một ổcao nhất; D(LY) có khối lượng trung bình
    lợn con sơsinh, cai sữa và khối lượng cả ổcai sữa cao nhất. Lợn thịt của cảbốn tổ
    hợp lai này ñều có khảnăng sinh trưởng và chất lượng thịt tốt, trong ñó D(LY) có
    tốc ñộtăng khối lượng cao nhất và tiêu tốn thức ăn cho mỗi kg tăng khối lượng thấp
    nhất, tiếp ñến là D(YL), L19(LY) và L19(YL)
    4. Bổsung thêm tưliệu cho nghiên cứu và giảng dạy ñồng thời khuyến cáo
    cho sản xuất công thức lai phù hợp với mục tiêu sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực
    chăn nuôi.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    4
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    1.1 Cơsởlý luận vềlai giống
    1.1.1 Tính trạng sốlượng và các yếu tố ảnh hưởng
    1.1.1.1 Tính trạng sốlượng
    Tính trạng sốlượng là những tính trạng mà ở ñó sựsai khác giữa các cá thể
    là sựsai khác nhau vềmức ñộhơn là sựsai khác vềchủng loại. Darwin ñã chỉrõ:
    Sựkhác nhau này là nguồn vật liệu cho quá trình chọn lọc tựnhiên cũng nhưchọn
    lọc nhân tạo (trích theo Nguyễn Văn Thiện, 1995[77])
    Tính trạng sốlượng là những tính trạng do nhiều cặp gen có hiệu ứng nhỏ
    quy ñịnh, ñó là các gen mà hiệu ứng riêng biệt của từng gen thì rất nhỏ, nhưng tập
    hợp nhiều gen ñó lại thì chúng có ảnh hưởng rõ rệt. Vì thếtính trạng sốlượng còn
    ñược coi là tính trạng ña gen (Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2004)[50]. Tính trạng số
    lượng ñược coi là tính trạng ño lường vì việc nghiên cứu các tính trạng phụthuộc
    vào ño lường. Tuy nhiên có những tính trạng sốlượng mà giá trịcủa chúng thu
    ñược bằng cách ñếm, ñó là những tính trạng sốlượng ñặc biệt.
    Tính trạng sốlượng có các ñặc trưng sau:
    + Các tính trạng sốlượng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều gen, mỗi gen chỉcó
    một tác ñộng nhỏ.
    + Các tính trạng sốlượng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi ñiều kiện môi trường.
    + Có thểxác ñịnh các giá trịcủa tính trạng sốlượng bằng các phép ño.
    + Các giá trịquan sát ñược của các tính trạng sốlượng là biến thiên liên tục.
    Tính trạng sốlượng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong chăn nuôi
    nói riêng ñược coi là tính trạng năng suất. Hầu hết các tính trạng có giá trịkinh tế
    của gia súc ñều là tính trạng sốlượng. Phần lớn sựthay ñổi trong quá trình tiến hoá
    của sinh vật cũng là sựthay ñổi các tính trạng sốlượng.
    Có 2 hiện tượng di truyền cơbản có liên quan ñến tính trạng sốlượng và mỗi
    hiện tượng di truyền này là cơsởlý luận cho việc cải tiến di truyền ởgiống vật
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    5
    nuôi. Trước hết là sựgiống nhau giữa các con vật thân thuộc, quan hệthân thuộc
    càng gần, con vật càng giống nhau. ðó là cơsởdi truyền của sựchọn lọc, thứnữa là
    sựsuy hoá cận thân và hiện tượng ưu thếlai, ñây là cơsởcủa sựchọn phối ñểnhân
    thuần và lai tạo (TừQuang Hiển, Lương Nguyệt Bích 2005)[49].
    Cơsởlý thuyết của di truyền học sốlượng ñã ñược thiết lập vào khoảng năm
    1920 bởi các công trình của Fisher (1918), Wright (1926) và Haldane (1932). Cho
    ñến nay, di truyền học sốlượng ñã ñược nhiều nhà di truyền học và thống kê bổ
    sung, nâng cao và trởthành ngành khoa học có cơsởkhoa học vững chắc, ñược ứng
    dụng rộng rãi vào việc cải tiến di truyền các giống vật nuôi (Nguyễn Văn Thiện,
    1995[77]).
    1.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng sốlượng
    Theo Lasley (1974)[55] và Nguyễn Văn Thiện, (1995)[77], biểu hiện bề
    ngoài hoặc các ñặc tính khác của một sốcá thể ñược gọi là kiểu hình của cá thể ñó
    ñối với tính trạng sốlượng cũng nhưtính trạng chất lượng.
    Giá trịkiểu hình của bất kỳmột tính trạng nào cũng ñược biểu thịthông qua
    giá trịkiểu gen và sai lệch môi trường:
    P = G + E
    Trong ñó:
    P: Giá trịkiểu hình (Phenotypic Value)
    G: Giá trịkiểu gen (Genotypic Value)
    E: Sai lệch môi trường (Enviromental Deviation)
    Kiểu hình do các gen chi phối thuộc ít nhất hai locus trởlên thì giá trịkiểu
    hình của nó ñược biểu thịnhưsau:
    P = A + D + I + Eg + Es
    Trong ñó A (Additive Value): Giá trịcộng gộp hoặc giá trịgiống.
    D (Dominant Deviation): Sai lệch trội
    I (Interactive Deviation): Sai lệch tương tác

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Tấn Anh, Lưu Kỷ, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Việt Hương (1985), “Một số
    ñặc ñiểm sinh vật học tinh dịch lợn và kết quảpha loãng bảo tồn” Tuyển tập
    công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969-1984, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    2. ðặng VũBình (1995), “Các tham sốthống kê, di truyền và chỉsốchọn lọc năng
    suất sinh sản lợn nái Yorkshire và Landrace”, Kỷyếu kết quảnghiên cứu Khoa
    học Chăn nuôi- thú y (1991-1995), Trường ðại học Nông Nghiệp I (1995),
    tr.61-65.
    3. ðặng VũBình (1999), “Phân tích một sốyếu tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng
    suất sinh sản trong một lứa ñẻcủa lợn nái ngoại”, Kết quảnghiên cứu khoa
    học kỹthuật-Khoa chăn nuôi thú y (1996-1998), NXB Nông Nghiệp, tr. 5-8.
    4. ðặng VũBình (2002), Di truyền sốlượng và chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau
    ðại học, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    5. ðặng VũBình (2003), “Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi
    tại các cơsởgiống miền Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹthuật nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội, số2/2003
    6. ðặng VũBình, Nguyễn Văn Tường, ðoàn Văn Soạn, Nguyễn ThịKim Dung
    (2005), “Khảnăng sản xuất của một sốcông thức lai của ñàn lợn chăn nuôi tại
    Xí nghiệp chăn nuôi ðồng Hiệp-Hải Phòng”, Tạp chí KHKTNN, tập III, tr.
    304.
    7. ðặng VũBình, Vũ ðình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2008), “Năng suất sinh sản của
    nái lai F
    1
    (Yorkshire x Móng cái) phối với ñực giống Landrace, Duroc và
    (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí khoa học và phát triển, tập 6, số4, tr. 326-330.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    112
    8. ðinh Văn Chỉnh, ðặng VũBình, Trần Xuân Việt, VũNgọc Sơn (1995), “Năng suất
    sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi tại Trung tâm giống gia súc
    Hà Tây”, Kết quảnghiên cứu khoa học Khoa CNTY 1999-2001, NXB Nông
    Nghiệp, tr. 70 -72.
    9. ðinh Văn Chỉnh, Lê Minh Sắt, ðặng VũBình, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hải Quân,
    ðỗVăn Trung (1999a), “Xác ñịnh tần sốkiểu gen halothan, sốvà chất lượng
    tinh dịch của lợn ñực Landrace có kiểu gen halothan khác nhau”, Tạp chí
    Nông nghiệp-Công nghiệp thực phẩm 1, tr. 43-44.
    10. ðinh Văn Chỉnh, ðặng VũBình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng SĩAn
    (1999b), “Kết quảbước ñầu xác ñịnh khảnăng sinh sản của lợn nái Landrace
    và LY có các kiểu gen halothan khác nhau nuôi tại Xí nghiệp thức ăn chăn
    nuôi An Khánh”, Kết quảnghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi thú y (1996-
    1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 9- 11.
    11. ðinh Văn Chỉnh, ðặng VũBình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, ðỗVăn
    Trung (1999c), “Kết quảkhảo sát bước ñầu vềsốvà chất lượng tinh dịch của
    lợn ñực Landrace và Yorkshire có các kiểu gen halothan khác nhau tại trạm
    lợn ñực giống Sơn ðồng –Hà Tây”, Kết quảnghiên cứu KHKT khoa Chăn
    nuôi thú y (1996- 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11- 13.
    12. ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗVăn Trung (2001), “ðánh giá khảnăng sinh
    sản của lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống Phú Lãm - Hà
    Tây", Kết quảnghiên cứu KHKT khoa chăn nuôi thú y (1999-2000), Trường
    ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội, NXB Nông nghiệp.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    113
    13. Nguyễn QuếCôi, Võ Hồng Hạnh và CS (2000), “Xây dựng chỉsốchọn lọc trong
    chọn lọc lợn ñực hậu bịgiống Landrace và Yorkshire”, Báo cáo Khoa học
    1999-2000, phần chăn nuôi gia súc, tr. 52-64
    14. Cục Chăn nuôi - BộNông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Quyết ñịnh vềviệc
    phê duyệt các chỉtiêu kỹthuật ñối với giống gốc vật nuôi, số1712/Qð- BNN-CN, 2008.
    15. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơsởsinh học và biện pháp nâng cao năng
    suất ởlợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, NXB Khoa học và kỹ
    thuật, Hà Nội, tr. 48 - 53.
    17. Nguyễn Văn ðồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm, Lê Thanh Hải, Phạm Thị
    Kim Dung, Lê ThếTuấn, Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Văn Ngạn (2003) “Kết
    quảnghiên cứu một sốchỉtiêu sinh trưởng, sinh sản của 2 dòng lợn ông bà
    C1050 và C1230”, Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi, tr. 269- 276.
    18. Nguyễn Văn ðồng, Phạm SỹTiệp (2004), “Nghiên cứu khảnăng sinh trưởng phát
    triển, chất lượng tinh dịch của lợn ñực F
    1
    (Y x L), F
    1
    L x Y) và hiệu quảtrong
    sản xuất”, (2000-2003), Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội, tr. 294 - 298.
    19. Nguyễn Văn ðức, Lê Thanh Hải (2001) “Làm tươi máu lợn Large White (LW) Việt
    Nam bằng máu giống lợn Yorkshire Australia ởmột sốtỉnh Miền Bắc”, Tạp
    chí Khoa học kỹthuật chăn nuôi, Số6[40].
    20. Nguyễn văn ðức, Lê Thanh Hải, TạThịBích Duyên, Nguyễn ThịViễn, Phạm Thị
    Kim Dung và Giang Hồng Tuyến (2002), “ Ưu thếlai thành phần vềdày mỡ
    lưng các tổhợp lợn lai 3 giống Móng cái, Landrace và Large White”, Thông
    tin Khoa học kỹthuật chăn nuôi- Viện Chăn nuôi, số2, tr. 1-9
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    114
    21. Nguyễn Văn ðức (2003), “Các tổhợp lợn lai nuôi thịt ñược tạo ra từlợn ñực lai cho
    tăng khối lượng cao hơn so với lợn ñực thuần”,Tạp chí nông nghiệp (6), tr.4-6.
    22. Nguyễn Kim ðường (2003), “Một sốkết quảnuôi lợn Landrace và Yorkshire ở
    NghệAn”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 2003, Phần chăn nuôi gia súc,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2004, tr. 301-308.
    23. Phạm ThịKim Dung, Nguyễn Văn Thiện, Phùng ThịVân, Nguyễn Văn ðức
    (2004), “Kết quảnghiên cứu vềtính trạng tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn
    của gống lợn D, L, Y và tổhợp lai giữa chúng”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát
    triển nông thôn, số12, tr. 1658-1659.
    24. Phạm ThịKim Dung (2005), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới một sốtính
    trạng vềsinh trưởng, cho thịt của lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY), D(YL) ở
    miền Bắc Việt Nam”, Luận án tiến sỹNông nghiệp, Viện Chăn nuôi Quốc gia,
    Hà Nội.
    25. Trương Hữu Dũng (2004), Nghiên cứu khảnăng sản xuất của các tổhợp lai giữa
    ba giống lợn ngoại Landrace, Yorkshire và Duroc có tỉlệnạc cao ởmiền Bắc
    Việt Nam, Luận án tiến sỹNông nghiệp, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội.
    26. TạThịBích Duyên (2003a), Xác ñịnh một số ñặc ñiểm di truyền, giá trịgiống về
    khảnăng sinh sản của lợn Y và L nuôi tại các cơsởAn Khánh, Thụy Phương
    và ðông Á, Luận án Tiến sỹNông nghiệp, Viện Chăn nuôi Quốc gia.
    27. TạThịBích Duyên, Nguyễn Văn ðức và Nguyễn Văn Thiện (2003b), “Một số ñặc
    ñiểm di truyền, giá trịgiống vềkhảnăng sinh sản của lợn Yorkshire và
    Landrace nuôi tại các cơsởgiống Thụy Phương và ðông Á”, Báo cáo khoa
    học Viện Chăn Nuôi 2003, tr. 6-12.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    115
    28. Hoàng Nghĩa Duyệt (2008), “ðánh giá tình hình chăn nuôi lợn ngoại ởhuyện Thăng
    Bình, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí khoa học ðại học Huế, 12(46), tr. 27-33.
    29. Erich R. Cleveland, William T. Ahlschwede, Charles J. Christrians, Rodger K.
    Johnson, Allan P. Schinckel (2000), “Các nguyên lý di truyền và áp dụng”,
    Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nhà xuất bản Bản ñồ, Hà Nội, 1996, tr.
    115 - 122.
    30. Evans L., Britt J., Kirkbride C., Levis D. (1996), “Giải quyết các tồn tại trong sinh
    sản của lợn”, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nhà xuất bản Bản ñồ, Hà
    Nội, 1996, tr.195 - 200.
    31. VũDuy Giảng, ðỗThịTám (1993), “Kết quả ñiều tra chế ñộ ăn cho lợn ñực giống
    ngoại”, Kết quảnghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi - Thú y (1991-1993),
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 3 - 5.
    32. Lê Thanh Hải (1990), “Nghiên cứu một sốtổhợp lai ngoại x ngoại, ngoại x nội
    nâng cao tỉlệnạc phục vụxuất khẩu và tiêu dùng”, Kết quảnghiên cứu khoa
    học 1986-1990, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam, Báo cáo tổng kết chương
    trình 02B, tr. 200-211.
    33. Lê Thanh Hải và ChếQuang Tuyến (1994), “Ảnh hưởng của heo ñực giống
    Yorkshire và heo chọn lọc qua kiểm tra năng suất cá thếtrong sản xuất heo
    thương phẩm”, Tạp chí Khoa học Kỹthuật Nông nghiệp, (9), tr. 338-340.
    34. Lê Thanh Hải, Nguyễn ThịViễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu Thao, ðoàn Văn
    Giải (1995), “Nghiên cứu xác ñịnh một sốtổhợp nuôi heo lai ba máu ñểsản
    xuất heo thịt ñạt tỉlệnạc trên 52%”, Hội nghịKH chăn nuôi – Thú y, tr. 143-160.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp
    116
    35. Lê Thanh Hải, Nguyễn ThịViễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu Thao và ðoàn Văn
    Giải (1996), “Nghiên cứu xác ñịnh một sốtổhợp nuôi heo lai ba máu ñểsản
    xuất heo con nuôi thịt ñạt tỷlệnạc trên 52%”, Hội thảo quốc gia vềkhoa học
    và phát triển chăn nuôi ñến năm 2000, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr.147 - 150.
    36. Lê Thanh Hải (2001), “Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và xác ñịnh công
    thức lai thích hợp cho heo cao sản ñể ñạt tỷlệnạc từ50-55%”, Báo cáo tổng
    hợp ñềtài cấp Nhà nước KHCN 08-06.
    37. Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn ðồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm (2006),
    “Năng suất sinh trưởng và khảnăng cho thịt của lợn lai 3 giống ngoại
    Landrace, Yorkshire và Duroc”, Tạp chí KH kỹthuật Chăn nuôi, (4), tr.51-52.
    38. Lê Thanh Hải, Nguyễn QuếCôi, TạThịBích Duyên, Nguyễn Ngọc Phục, Trịnh
    Hồng Sơn, Ngô Văn Tấp, Nguyễn Thành Chung, ðinh Hữu Hùng (2009)
    “Khuynh hướng di truyền tính trạng sốcon sơsinh sống của 5 dòng lợn cụkỵ
    nuôi tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam ðiệp”, Báo cáo
    khoa học Viện Chăn Nuôi, tr. 37-44.
    39. Hammond J, Johasson I, Haring F (1975), Nguyên lý sinh học của năng suất ñộng
    vật, NXB Khoa học và kỹthuật, Hà Nội.
    40. Trần Quang Hân (1996), Các tính trạng năng suất chủyếu của lợn trắng Phú
    Khánh và lợn lai F
    1
    (Yorkshire x Trắng Phú Thắng), Luận án Phó tiến sĩkhoa
    học Nông nghiệp, Hà Nội.
    41. HanCock J. (1996), Dinh dưỡng vềlợn, Tài liệu tập huấn chăn nuôi.
    42. Phan Xuân Hảo, ðinh Văn Chỉnh, VũNgọc Sơn (2001), “ðánh giá khảnăng sinh
    trưởng và sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire tại trại giống lợn ngoại
    Thanh Hưng - Hà Tây”, Kết quảnghiên cứu khoa học kỹthuật – Khoa chăn
    nuôi thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 65-69.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...