Luận Văn Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [FONT=times new roman,times,serif]MỞ ĐẦU [FONT=times new roman,times,serif]1. Lý do lựa chọn đề tài.
    [FONT=times new roman,times,serif]1.1. Cơ sở lý luận.
    [FONT=times new roman,times,serif]Cùng với hoạt động, giao tiếp đang là yếu tố quyết định sự hình thành, phát triển của loài người cũng như của từng cá nhân. Mọi kinh nghiệm xã hội đều chứa đựng trong thế giới đối tượng và trong thế giới con người. Muốn chiếm lĩnh được nó con người phải được tiếp xúc, giao tiếp với đối tượng, đặc biệt phải giao tiếp với những người xung quanh – những người lớn hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn. Mặt khác giao tiếp có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách nghề. Sự thành công của mỗi người trong công việc mà mình đang thực hiện không chỉ phụ thuộc vào kiến thức chuyên môn mà còn phụ thuộc vào khả năng giao tiếp, ứng xử khéo léo với mọi người và trong mọi hoàn cảnh. Vì lẽ đó, giao tiếp cần được xem xét, nghiên cứu với tư cách như một phẩm chất của nhân cách
    [FONT=times new roman,times,serif]Đặc biệt là trong hoạt động sư phạm, thì giao tiếp không thể thiếu được. Bởi vì quá trình dạy học và giáo dục là quá trình giao tiếp giữa giáo viên và học sinh. Hiệu quả của quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố góp phần quan trọng vào sự thành công của hoạt động sư phạm, đó chính là năng lực giao tiếp của giáo viên.
    [FONT=times new roman,times,serif]1.2. Cơ sở thực tiễn
    [FONT=times new roman,times,serif]Trong thực tế, hiện nay có nhiều giáo viên trẻ mới ra trường rất có khả năng về chuyên môn. Họ đã từng là những sinh viên giỏi thực sự khi còn ngồi trên ghế nhà trường sư phạm. Nhưng khi trở thành giáo viên đứng trên bục giảng thì lại tỏ ra lúng túng, họ không được học sinh đánh giá cao trong việc giảng dạy và quan hệ giao tiếp với học sinh. Điều đó phải chăng là do khả năng giao tiếp sư phạm của họ chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn của quá trình giảng dạy và giáo dục học sinh.
    [FONT=times new roman,times,serif]Quan sát thực tế tại trường ĐHSP Đà Nẵng cũng cho thấy trước khi đi thực tập, nhiều sinh viên tỏ ra lo lắng, thiếu tự tin vào khả năng giao tiếp sư phạm của bản thân.
    [FONT=times new roman,times,serif]Hiện nay ở nước ta cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về khả năng giao tiếp của sinh viên sư phạm và đã đưa ra các giải pháp cụ thể cho vấn đề này. Tuy nhiên ở trường ĐHSP Đà Nẵng thì vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên để trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp thích hợp trong việc nâng cao khả năng này cho sinh viên.
    [FONT=times new roman,times,serif]Vì vậy để chuẩn bị tốt nghề nghiệp tương lai cho sinh viên thì một trong những điều kiện là phải chuẩn bị tốt về khả năng giao tiếp sư phạm cho họ ngay từ bây giờ, vì vậy tôi chọn [FONT=times new roman,times,serif]đề tài: “Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng”
    [FONT=times new roman,times,serif]2. Mục đích nghiên cứu
    [FONT=times new roman,times,serif]- Tìm hiểu thực trạng khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên Đại học sư phạm Đà Nẵng hiện nay.
    [FONT=times new roman,times,serif]- Trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên, góp phần chuẩn bị nghề nghiệp trong tương lai của họ.
    [FONT=times new roman,times,serif]3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
    [FONT=times new roman,times,serif]3.1. Đối tượng nghiên cứu
    [FONT=times new roman,times,serif]- Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường ĐHSP Đà Nẵng
    [FONT=times new roman,times,serif]3.2. Khách thể nghiên cứu
    [FONT=times new roman,times,serif]- Sinh viên sư phạm trường Đại học sư phạm ĐN
    [FONT=times new roman,times,serif]4. Giả thuyết khoa học
    [FONT=times new roman,times,serif]Nhìn chung sinh viên ngành sư phạm trường ĐHSPĐN có khả năng giao tiếp sư phạm, nhưng mức độ chưa cao, có điều này là do nhiều nguyên nhân khác nhau.
    [FONT=times new roman,times,serif]5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    [FONT=times new roman,times,serif]5.1 Nghiên cứu các quan điểm lý luận liên quan đến các vấn đề nghiên cứu của đề tài.
    [FONT=times new roman,times,serif]5.2 Khảo sát tìm hiểu thực trạng khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên.
    [FONT=times new roman,times,serif]5.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên nhằm chuẩn bị tốt nghề nghiệp tương lai cho họ.
    [FONT=times new roman,times,serif]Trong 3 nhiệm vụ trên, đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu nhiệm vụ 5.1 và 5.2
    [FONT=times new roman,times,serif]6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
    [FONT=times new roman,times,serif]- Do điều kiện hạn chế nên đề tài giới hạn ở phạm vi tìm hiều thực trạng khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường ĐHSP ĐN hệ chính quy. Trong đó tập trung ở hai khối tự nhiên và xã hội
    [FONT=times new roman,times,serif]- Thời gian tiến hành nghiên cứu học kì II năm học 2008 – 2009.
    [FONT=times new roman,times,serif]7. Phương pháp nghiên cứu
    [FONT=times new roman,times,serif]Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp sau:
    [FONT=times new roman,times,serif]7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận[​IMG] phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá lý thuyết ) để xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
    [FONT=times new roman,times,serif]7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    [FONT=times new roman,times,serif]7.3. Phương pháp trao đổi trò chuyện
    [FONT=times new roman,times,serif]Chúng tôi tiến hành trao đổi trò chuyện với sinh viên, với cán bộ giảng dạy để tìm hiểu, đối chiếu với kết quả thu được từ các phương pháp đo trên.
    [FONT=times new roman,times,serif]7.4. Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động giao tiếp của sinh viên trong quá trình học tập ở trường và trong quá trình thực tập tại trường THPT
    [FONT=times new roman,times,serif]7.5. Phương pháp thống kê toán học.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...