Thạc Sĩ Kết quả thăm dò dư luận xã hội về sách giáo khoa mới cấp tiểu học và trung học cơ sở

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục

    Phần 1. Mục đích, nội dung, phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu


    Phần 2. Dư luận phụ huynh học sinh


    A. Các yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến dư luận của phụ huynh học sinh tiểu học và trung học cơ sở về sách giáo khoa mới
    1. Thái độ của phụ huynh học sinh tiểu học và trung học cơ sở đối với việc đổi mới sách giáo khoa
    2. Nhận xét của phụ huynh học sinh về hứng thú học tập của con em
    3. Nhận xét của phụ huynh học sinh về sự chuyển biến trong học tập của con em
    4. Thời gian vui chơi, giải trí (xem vô tuyến, nghe nhạc, đi chơi với bạn bè ) của học sinh
    5. Thời gian phụ huynh học sinh kèm cặp, hướng dẫn con em và thời gian học thêm của học sinh
    6. Tình trạng học thuộc lòng những nội dung chưa thực sự cần thiết và tình trạng “học vẹt” (thuộc lòng nhưng không hiểu)
    7. Thắc mắc của học sinh trong quá trình phụ huynh kèm cặp, hướng dẫn học theo sách giáo khoa mới
    8. Việc mua các loại sách tham khảo

    B. Đánh giá trực tiếp của phụ huynh học sinh tiểu học và trung học cơ sở về sách giáo khoa mới
    1. Sự bàn luận, khen, chê của phụ huynh học sinh đối với sách giáo khoa mới
    2. Đánh giá về khả năng “giảm tải” của chương trình, sách giáo khoa mới
    3. Những sách giáo khoa còn nhiều hạn chế
    4. Đánh giá về hình thức sách giáo khoa mới
    5. Đánh giá về giá cả sách giáo khoa
    6. Ý kiến về một số cuốn sách giáo khoa, sau phần lý thuyết có phần luyện tập yêu cầu học sinh điền trả lời ngay trong sách

    Phần 3. Dư luận cán bộ


    1. Thái độ đối với việc đổi mới sách giáo khoa tiểu học trung học cơ sở
    2. Đánh giá chất lượng sách giáo khoa mới
    3. Mối liên hệ giữa sách giáo khoa mới và việc mua sách tham khảo cho con em của phụ huynh học sinh
    4. Mối liên hệ giữa việc dạy và thi cử theo sách giáo khoa mới với tình trạng học thêm
    5. Đánh giá lý do chủ yếu làm chất lượng học tập của học sinh chưa có chuyển biến từ khi học theo sách giáo khoa mới

    Phần 4. Kết luận và kiến nghị

    Lời Mở Đầu

    Phụ huynh học sinh, cán bộ các cơ quan có quan hệ nhiều với ngành giáo dục – đạo tạo có thể được coi là “thủ lĩnh” của dư luận xã hội đối với các vấn đề giáo dục – đào tạo nói chung, sách giáo khoa mới tiểu học và trung học cơ sở nói riêng. Các ý kiến về các vấn đề giáo dục – đào tạo nói chung, sách giáo khoa mới tiểu học và trung học cơ sở nói riêng thường xuất hiện sớm ở các tầng lớp này và có tác động lớn đến sự hình thành ý kiến của các tầng lớp khác trong xã hội.
    Với sự quan tâm sâu sắc và rộng rãi đối với sách giáo khoa mới, phụ huynh học sinh tiểu học, trung học cơ sở và cán bộ các cơ quan có quan hệ nhiều với ngành giáo dục – đào tạo rất nhạy cảm với vấn đề chất lượng của sách giáo khoa mới tiểu học và trung học cơ sở. Đa số cán bộ và phụ huynh học sinh ủng hộ việc đổi mới sách giáo khoa, nhưng đòi hỏi việc đổi mới này phải được thực hiện hết sức thận trọng, đảm bảo chất lượng sử dụng lâu dài, mỗi cuốn sách giáo khoa sau nhiều năm mới phải bổ sung, sửa đổi.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...