Luận Văn Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu có cơ cấu ngành

Thảo luận trong 'Kinh Tế Phát Triển' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu tài liệu Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu có cơ cấu ngành
    MỤC LỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ
    3
    I. CHỨNG KHOÁN VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 3
    1. Cổ phiếu 3
    1.1. Phân loại cổ phiếu 3
    1.1.1. Cổ phiếu phổ thông 3
    1.1.2. Cổ phiếu ưu đãi 5
    1.2. Lợi tức cổ phiếu 6
    1.2.1. Cổ tức 6
    1.2.2. Lãi vốn 6
    1.3. Rủi ro của cổ phiếu 8
    2. Trái phiếu 10
    2.1. Phân loại trái phiếu 12
    2.2. Những nguồn lợi tức tiềm năng của trái phiếu 13
    2.3. Rủi ro điền hình của trái phiếu 14
    3. Chứng chỉ quỹ đầu tư 14
    3.1. Phân loại quỹ đầu tư 15
    3.2. Ưu điểm của chứng chỉ - cổ phần quỹ đầu tư 15
    3.3.Nguồn lợi tức tiềm năng của chứng chỉ - cổ phần quỹ đầu tư 15
    4. Chứng khoán có thể chuyển đổi 16
    4.1. Ưu điểm của chứng khoán chuyển đổi 16
    4.2. Bất lợi của chứng khoán chuyển đổi 16
    5. Chứng khoán phái sinh 17
    5.1. Quyền mua cổ phần 17
    5.2. Chứng quyền 18
    5.2.1. Đặc điểm 18
    5.2.2. Giá trị của chứng quyền 18
    5.3. Hợp đồng kì hạn 19
    5.4. Hợp đồng tương lai 19
    5.4.1. Cơ chế giao dịch hợp đồng tương lai 19
    5.4.2.Thoát khỏi một vị thế 20
    5.5.Quyền chọn 20
    II.NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DANH MỤC ĐẦU TƯ 21
    1.Khái niệm và vai trò của đầu tư theo danh mục 21
    1.1.Khái niệm danh mục đầu tư 21
    1.2.Vai trò của đầu tư theo danh mục 21
    1.2.1.Đối với nhà đầu tư chứng khoán 21
    1.2.2.Đối với tổ chức kinh doanh chứng khoán 22
    2.Một số đặc trưng của danh mục 22
    3.Nguyên lí đa dạng hóa 23
    4.Lí thuyết thị trường hiệu quả 24
    III.LÍ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUẢN LÍ DANH MỤC ĐẦU TƯ 26
    1.Khái niệm 26
    2.Nội dung quản lí danh mục đầu tư 26
    2.1.Xác định mục tiêu đầu tư 26
    2.2.Nội dung, vai trò của quản lí danh mục đầu tư 26
    2.2.1.Nội dung quản lí danh mục đầu tư 26
    2.2.2.Vai trò của quản lí danh mục đầu tư 27
    3.Các chiến lược quản lí danh mục đầu tư 28
    3.1.Quản lí danh mục trái phiếu 28
    3.1.1.Quản lí thụ động 28
    3.1.2.Quản lí chủ động 29
    3.1.3.Quản lí bán chủ động 30
    3.2.Quản lí danh mục đầu tư rủi ro 32
    3.2.1.Quản lí chủ động 32
    3.2.2.Quản lí thụ động 32
    4.Đánh giá hoạt động quản lí danh mục đầu tư 33
    4.1.Phương pháp Treynor 33
    4.2.Phương pháp Sharpe 34
    4.3.Phương pháp Jensen 34
    CHƯƠNG II LÍ THUYẾT LỰA CHỌN DANH MỤC TỐI ƯU 37
    I.PHƯƠNG PHÁP MARKOWITZ 37
    1.Mục tiêu của nhà đầu tư 37
    1.1.Mục tiêu “lí tưởng” 37
    1.2.Mục tiêu tối ưu Pareto 37
    2.Phương pháp thiết lập danh mục tối ưu khi chỉ có tài sản rủi ro 38
    2.1.Mô hình xác định tập danh mục biên duyên 38
    2.2.Tập danh mục biên duyên 39
    2.2.1.Khái niệm và mô tả hình học tập danh mục biên duyên 39
    2.2.2.Tính chất tập danh mục biên duyên và danh mục hiệu quả 40
    3.Phương pháp thiết lập danh mục tối ưu khi có tài sản rủi ro và phi rủi ro 42
    3.1.Danh mục biên duyên và danh mục hiệu quả 43
    3.1.1.Tập danh mục biên duyên 43
    3.1.2.Tập danh mục hiệu quả 44
    II.MÔ HÌNH CHỈ SỐ ĐƠN - SIM 44
    1.Mô hình và giả thiết 44
    2.Ứng dụng SIM thiết lập danh mục tối ưu bằng thuật toán EGP (Elton – Gruber – Padbercy) 45
    III.MÔ HÌNH ĐA NHÂN TỐ 46
    1.Mô hình K nhân tố 46
    1.1.Mô hình K nhân tố đối với lợi suất tài sản 46
    1.2.Các phương pháp xác định nhân tố 47
    1.2.1.Sử dụng các biến kinh tế vĩ mô 47
    1.2.2.Sử dụng các đặc trưng của tài sản 47
    2.Danh mục nhân tố và ứng dụng 48
    2.1.Lập danh mục nhân tố 48
    2.2.Một số đặc diểm của danh mục nhân tố 48
    2.3.Một số ứng dụng của danh mục nhân tố 49
    2.3.1.Sử dụng danh mục nhân tố để lập danh mục phỏng theo một danh mục bất kì 49
    2.3.2.Sử dụng danh mục nhân tố để phân bổ tài sản trong lập danh mục đầu tư 50
    3.Mô hình Fama-French 50
    CHƯƠNG III 53
    XÁC ĐỊNH DANH MỤC ĐẦU TƯ CÓ CƠ CẤU NGÀNH
    53
    I.XÂY DỰNG DANH MỤC TỐI ƯU 53
    1.Xác định chứng khoán cho danh mục 53
    2.Ứng dụng SIM thiết lập danh mục đầu tư hiệu quả cho từng ngành 57
    2.1.Kiểm định tính dừng của chuỗi lợi suất 57
    2.2.Xác định các tham số đầu vào cho thuật toán EGP 58
    2.3.Thuật toán EGP áp dụng cho thị trường không cho phép bán khống 60
    3.Thiết lập danh mục đầu tư có cơ cấu ngành bằng phương pháp Markowitz 62
    3.3.Xác định cơ cấu ngành cho danh mục đầu tư tối ưu với một mức lợi suất cho trước 64
    3.4.Xác định cơ cấu ngành cho danh mục đầu tư tối ưu với mức rủi ro cho trước 64
    II.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ DANH MỤC ĐẦU TƯ 65
    1.Lợi suất, rủi ro và giá của rủi ro 65
    2.Đánh giá tính khả thi của danh mục tối ưu 66
    2.1.Phương pháp Treynor 66
    2.2.Phương pháp Sharpe 67
    KẾT LUẬN 68
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
    PHỤ LỤC 1: BẢNG HỆ SỐ TƯƠNG QUAN 70
    PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH CHUỖI DỪNG 73
    PHỤ LỤC 3: MÔ HÌNH CHỈ SỐ ĐƠN – SIM
    77
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...