Thạc Sĩ Kể truyện người em trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Kể truyện người em trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN iii
    MỤC LỤC .iv
    1. Lý do chọn đềtài 1
    2. Lịch sửvấn đề . 3
    3. Mục đích nghiên cứu 13
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 13
    5. Phương pháp nghiên cứu 14
    6. Đóng góp của luận án . 15
    7. Cấu trúc của luận án 16
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIỂU TRUYỆN NGƯỜI EM 17
    1.1. Diện mạo kiểu truyện người em . 17
    1.1.1. Nhận diện kiểu truyện người em 17
    1.1.2. Cơsở địa - văn hóa của kiểu truyện người em . 20
    1.2. Đặc điểm nhân vật trong kiểu truyện người em . 26
    1.2.1. Nhân vật chính . 27
    1.2.2. Nhân vật đối thủ . 31
    1.2.3. Nhân vật trợgiúp . 34
    1.3. Đặc điểm cấu tạo cốt truyện trong kiểu truyện người em . 42
    1.3.1. Cấu tạo cốt truyện đơn giản . 43
    1.3.2. Cấu tạo cốt truyện phức tạp . 46
    CHƯƠNG 2 DIỄN HÓA MÔ TÍP TRONG KIỂU TRUYỆN NGƯỜI EM 51
    2.1. Mô típ “chiếm đoạt gia tài” . 51
    2.1.1. Cấu trúc của mô típ trong kiểu truyện . 51
    2.1.2. Sựdiễn hóa của mô típ “chiếm đoạt gia tài” . 53
    2.2. Mô típ “lựa chọn hôn nhân” . 58
    2.2.1. Cấu trúc của mô típ trong kiểu truyện . 58
    2.2.2. Sựdiễn hóa của mô típ “lựa chọn hôn nhân” 59
    2.3. Mô típ “cướp vợ/chồng” 68
    v
    2.3.1. Cấu trúc của mô típ trong kiểu truyện . 68
    2.3.2. Sựdiễn hóa của mô típ “cướp vợ/chồng” 70
    2.4. Mô típ “thửthách” . 74
    2.4.1. Cấu trúc của mô típ trong kiểu truyện . 74
    2.4.2. Sựdiễn hóa của mô típ “thửthách” . 76
    2.5. Mô típ “bắt chước không thành công” 79
    2.5.1. Cấu trúc của mô típ trong kiểu truyện . 79
    2.5.2. Sựdiễn hóa của mô típ “bắt chước không thành công” .80
    2.6. Mô típ “tặng thưởng” 85
    2.6.1. Cấu trúc của mô típ trong kiểu truyện . 85
    2.6.2. Sựdiễn hóa của mô típ “tặng thưởng” . 86
    2.7. Mô típ “trừng phạt” . 90
    2.7.1. Cấu trúc của mô típ trong kiểu truyện . 90
    2.7.2. Sựdiễn hóa của mô típ “trừng phạt” 91
    CHƯƠNG 3KIỂU TRUYỆN NGƯỜI EMCỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG
    QUAN VỚI TRUYỆN CÙNG KIỂU ỞCHÂU Á VÀ CHÂU ÂU . 98
    3.1. Kiểu truyện người emcủa Việt Nam trong tương quan với truyện cùng
    kiểu ởmột sốquốc gia châu Á 100
    3.1.1. Lược khảo kiểu truyện người em ởmột sốquốc gia châu Á . 101
    3.1.2. Các phương diện tương quan . 105
    3.2. Kiểu truyện người emcủa Việt Nam trong tương quan với truyện cùng
    kiểu ởmột sốquốc gia châu Âu . 122
    3.2.1. Lược khảo kiểu truyện người em ởmột sốquốc gia châu Âu . 122
    3.2.2. Các phương diện tương quan . 124
    KẾT LUẬN 148
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐCỦA TÁC GIẢ . 151
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
    PHỤLỤC . 164


    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài
    Trong kho tàng truyện cổtích Việt Nam và thếgiới, kiểu truyện người emlà
    một trong những kiểu truyện quen thuộc và tiêu biểu. Sựtập hợp những truyện kểcó
    cùng chủ đềvà mô típ đã góp phần định dạng một kiểu truyện độc đáo, tạo nên màu
    sắc riêng biệt trong bức tranh toàn cảnh sống động, chân thực của truyện cổtích. Trí
    tưởng tượng không có giới hạn của nhân dân đã làm nên những câu chuyện hấp dẫn
    với sự đan xen giữa cái xác thực và cái hoang đường kỳ ảo, lãng mạn bay bổng mà
    vẫn giàu triết lý nhân sinh.
    1.1. Nằm trong nguồn mạch chung của thểloại, kiểu truyện người emlà sản
    phẩm sáng tạo tất y ếu, thểhiện một kiểu nhận thức xã hội của con người trong thời
    đại cổ tích. Đứng trước những biến động lớn lao đang diễn ra trong thực tại, con
    người từchỗngỡngàng đã dần bộc lộnhu cầu được khám phá, nhận thức. Tuy nhiên,
    tại thời điểm đó con người chưa đủkhảnăng khái quát và phân tích những vấn đềxã
    hội còn rất mới mẻvà phức tạp nên tất cả được quy về“sân khấu gia đình” đểgiải
    thích. Vì lẽ đó, truyện cổtích thường xoay quanh đềtài sinh hoạt gia đình, phản ánh
    những xung đột gia đình. Được tái hiện trong kiểu truyện người em, đời sống hiện
    thực được mô tảvới bao bất công, ngang trái. Tập trung quyền lực trong gia đình,
    những người anh (chị) là nhân vật bềtrênvới bản chất xấu xa, còn người em là nhân
    vật thấp hènnhưng hội tụ đầy đủnhững phẩm chất tốt đẹp. Mang đặc điểm khái quát
    hóa, sự đối lập giữa các thành viên trong gia đình thực chất là đối lập giữa các tầng
    lớp trong xã hội phân hóa giai cấp. Sự đối lập ấy còn được thấy qua chung cục cuộc
    đời nhân vật: những người anh (chị) bao giờcũng bịtrừng phạt thích đáng còn người
    em được hưởng hạnh phúc, giàu sang. Kết thúc đó làm cho người nghe thấy thỏa mãn
    trước sựthắng thếtuy ệt đối của cái thiện trước cái ác, hoàn toàn phù hợp với triết lý
    đạo đức dân gian. Những biểu hiện độc đáo ởnhiều phương diện đã khẳng định giá
    trịvà vịtrí của kiểu truyện người embên cạnh các kiểu truyện khác trong kho tàng cổ
    tích Việt Nam đồng thời cho thấy, đây thực sựlà đối tượng khoa học cần phải được
    khám phá một cách cụthểvà nghiêm túc.
    1.2. Nhận ra sức hấp dẫn của kiểu truyện người emtrong kho tàng truy ện cổ
    tích Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã có những kiến giải mang tính chất gợi mởvề
    một sốkhía cạnh nổi bật của kiểu truyện. Tuy nhiên còn nhiều vấn đềcốt lõi nhưcốt
    truy ện, nhân vật, mô típ cần phải được đào sâu và mởrộng hơn nữa, nhằm đi đến
    2
    những phát hiện khoa học vềcấu trúc tổng thểcũng nhưcấu trúc bộphận của một
    kiểu truyện tiêu biểu. Mặt khác, tìm hiểu những dấu hiệu cụthểminh chứng cho tính
    độc đáo của kiểu truyện người emcủa các dân tộc Việt Nam đồng thời với việc mở
    rộng nội dung nghiên cứu theo hướng so sánh với truy ện cùng kiểu của một sốquốc
    gia khác trên thếgiới cũng là cần thiết và phù hợp với xu hướng nghiên cứu văn hóa,
    văn học dân gian trong thời gian gần đây. Sựgần gũi vềchủ đề, nhân vật, kết cấu, mô
    típ trong truy ện cổ tích về người em của các quốc gia được lý giải bằng nhiều
    nguyên nhân khác nhau, có thểbằng con đường giao lưu văn hóa hoặc cũng có thể
    bằng sựnội sinh do chính những điều kiện xã hội lịch sửtương đồng Không chỉ
    tương đồng mà chính sựkhác biệt cũng là một dấu hiệu thẩm mỹliên quan đến đặc
    điểm sinh sống, đến văn hóa, lịch sử, tôn giáo tín ngưỡng của các quốc gia hay các
    vùng lãnh thổ. Phát hiện mối liên hệtrên nhiều phương diện trong kiểu truyện người
    emcủa Việt Nam và một sốquốc gia khác, giúp ta có một “cái nhìn tham chiếu” đầy
    đủ, sáng tỏvềgiá trịnội dung và hình thức của kiểu truyện. Có thểthấy đây là một
    hướng nghiên cứu mới mẻvà đúng đắn về kiểu truyện người em, cũng là lý do thôi
    thúc chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đềtài.
    1.3. Xuất phát từthực tiễn giảng dạy, chúng tôi nhận thấy truyện cổtích là một
    trong những thểloại được đưa vào giảng dạy với sốlượng tương đối lớn trong các
    cấp học. Đặc biệt trong chương trình đào tạo đại học, thuộc khối kiến thức chuyên
    ngành, môn văn học dân gian nói chung và thểloại cổtích nói riêng luôn được chú
    trọng. Tiếp cận một kiểu truyện độc đáo trong kho tàng cổtích đồ sộcủa dân tộc
    đồng thời đặt kiểu truyện này trong sự đối sánh với những truyện cùng kiểu ởmột số
    quốc gia trên thếgiới không đơn thuần là những “thao tác” khoa học thuần túy mà
    chính là một cách tựnâng cao năng lực nghiên cứu, cảm thụvăn học và trau dồi kiến
    thức phục vụcho công tác giảng dạy môn văn học dân gian của bản thân tác giảluận
    án trong trường đại học.
    Từnhững lý do trên, chúng tôi lựa chọn tìm hiểu đềtài: Kiểu truyện người em
    trong truyện cổtích các dân tộc Việt Namvới mong muốn tìm đến những chứng cứ
    xác thực minh chứng cho sự đặc sắc của kiểu truyện. Đồng thời đi từmột vấn đềcụ
    thểcủa truyện cổtích, khám phá và tìm hiểu sâu sắc hơn những vấn đềkhác của thể
    loại cũng là một việc làm ý nghĩa và cần thiết đối với chúng tôi trong quá trình nghiên
    cứu và giảng dạy văn học dân gian.
    3
    2. Lịch sửvấn đề
    2.1. Sơlược tình hình nghiên cứu kiểu truyện người em ởnước ngoài
    Nghiên cứu các vấn đề của thể loại cổ tích nói chung, nhiều nhà khoa học
    thuộc các trường phái nghiên cứu khác nhau đã phát hiện ra sựtồn tại của những cốt
    truy ện giống nhau không chỉtrong phạm vi một quốc gia hay khu vực mà trên khắp
    thếgiới. Đây là cơsởquan trọng cho việc tiếp cận truyện cổtích từgóc độtíp và mô
    típ - một xu hướng nghiên cứu tương đối phổbiến từcuối thếkỷXIX đến nay.
    Có thểkể đến Antti Aarne - một đại biểu của trường phái Phần Lan, với công
    trình Verzeichnis der Märchentypen- Danh mục các thểloại cổtích, đăng trên FF
    năm 1910 [2;tr.86]. Khảo sát một khối lượng lớn truyện cổtích châu Âu, ông nhận ra
    những cốt truy ện giống nhau được lặp đi lặp lại và gọi đó là típ. Ông tiến hành lập
    một danh mục các típ, mỗi típ được đặt tên, đánh sốvà được trình bày sơlược trong
    vài dòng ngắn gọn. Cách làm đó đã gợi ý các nhà sưu tầm và nghiên cứu truyện cổ
    tích ởnhiều nước thêm vào các tuyển tập một bảng đánh sốcác típ theo hệthống
    Aarne. Kếthừa và phát triển lý thuyết từA.Aarne, Stith Thompson công bốcuốn The
    type of the Folktale - A Classification and Bibliography, được gọi tắt là Từ điển A-T
    (1928). Công trình này được mởrộng từbảng chú dẫn của A.Aarne, trởthành công
    cụhữu ích cho công tác nghiên cứu truyện kểdân gian. Tiếp đó xuất phát từ m ối
    quan tâm tới mô típ - một cấp độchi tiết cấu thành típ, S.Thompson biên soạn công
    trình Motif - index of folk - literature, A Classification of Narrative Element in Folk -
    Tale, Ballads, Myths, Fables, Medieval, Romances, Exempla, Local Legendsgồm 6
    tập (xuất bản từ1932 - 1936, tái bản năm 1955 -1958). Dựa trên nguồn tưliệu đa
    dạng về các thể loại như truy ện cổ tích, ballad, thần thoại, truyện ngụ ngôn
    S.Thompson đã lập nên một bảng phân loại các mô típ trong 23 chương từA đến Z
    nhưsau: chương A - các mô típ thần thoại vềtạo hóa, vũtrụ, thần linh ; chương B -
    các mô típ vềcác con vật thần thoại; chương C - các mô típ liên quan đến điều cấm kị
    hay bắt buộc; chương D - các mô típ ma thuật; chương E - các mô típ liên quan đến
    cái chết, linh hồn, đầu thai; chương F - các mô típ vềnhững điều kỳdiệu; chương G -
    các mô típ vềlực lượng đáng sợnhưyêu tinh, phù thủy; chương H - các mô típ liên
    quan đến thử thách; chương J - các mô típ liên quan đến sự khôn ngoan và ngốc
    nghếch; chương K - các mô típ liên quan đến sựlừa dối, đánh lừa ; chương L - các
    mô típ vềsự đảo ngược của vận mệnh; chương M - các mô típ liên quan đến vệc phán
    xử, mặc cả, hứa hẹn ; chương N - các mô típ vềsựmay rủi và sốphận; chương P -
    4
    các mô típ vềhệthống xã hội, luật pháp ; chương Q - các mô típ vềthưởng và phạt;
    chương R - các mô típ bịbắt và bỏtrốn; chương S: các mô típ vềsự độc ác; chương T
    - các mô típ liên quan đến giới tính; chương U - các mô típ có khuynh hướng thuyết
    giáo (trong truyện ngụngôn); chương V - các mô típ liên quan đến tôn giáo; chương
    W - các mô típ miêu tảtính cách nhân vật; chương X - các mô típ hài hước; chương Z
    - hỗn hợp các mô típ. Trong khung phân loại của S. Thompson xuất hiện khá nhiều
    típ truy ện vềngười em, chẳng hạn típ 400 - The man on a quest for his lost wife, típ
    552A - The girl who married with animal, típ 554 - The greatful animals, típ 570 -
    The Rabbit-herd, típ 707 - The birds of truth, típ 550 - Search for the golden birds, típ
    551 - The sons on a quest for a wonderful remedy for their father, típ 545 - The cats
    castle, típ 780 - The singing bone,
    Nghiên cứu truyện cổtích vềngười em, đáng chú ý nhất là công trình nổi tiếng
    Nhân vật truyện cổ tích hoang đường xuất xứ của hình tượng (1958) của E.M.
    Mêlêtinxki. Bàn về Nguồn gốc của truyện cổtích vềngười em và vai trò của nó trong
    việc hình thành truyện anh hùng ca thần thoại [63;tr.90-207],E.M.Mêlêtinxki đã phân
    tích cơsởlàm nảy sinh truyện cổtích vềngười em và khẳng định: “Việc lý tưởng hoá
    người em trong truy ện cổtích thần thoại là một hiện tượng xã hội. Đó là một sựbiểu
    hiện riêng biệt . khuynh hướng dân chủnhằm đối lập lại tình trạng bất công đã xuất
    hiện trong thời kỳtan rã của chế độthịtộc”.
    Trước đó, theo tổng kết của E.M.Mêlêtinxki, vấn đềlý tưởng hóa người em
    không được đặt ra trong nghiên cứu của một sốtrường phái văn học. Trường phái
    thần thoại chỉcoi “người con trai út hay người con gái út trong truyện cổtích như
    những buổi bình minh ban mai che khuất các vì sao đêm là các anh hay các chịcủa
    mình. Họkhông có ý muốn giải thích việc lý tưởng hóa người em” hay trường phái
    vay mượn cũng “tỏra thờ ơvới vấn đềnày”. Còn với một đại diện của trường phái
    Phần Lan là V.Anđerson, ông cũng chỉra sựhạn chếtrong luận điểm của V.Anđerson
    và quảquyết: “Anđerson còn lâu mới nhìn thấy ý nghĩa xã hội trong chủ đềngười
    em”. E.M.Mêlêtinxki cho rằng trường phái nhân chủng học là trường phái đầu tiên đề
    cập đến vấn đềlý tưởng hóa người em. Ông đặc biệt chú ý tới các tài liệu nhân chủng
    học nói vềphong tục minôrat nhưEltôn với Nguồn gốc lịch sửnước Anh, Macskallôt
    với The childhood of fiction, Phreder với Truyện dân gian trong lời di huấn của
    Vetkhôn
    Trên cơsở đó, nhà nghiên cứu nhận định: Nhân vật người em trởthành trung
    tâm của việc hình thành và phát triển của đềtài truy ện cổtích thần kì ởcác dân tộc đã


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. TIẾNG VIỆT
    I. NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN
    1. Aristote (1997), “Nghệthuật th ơca” (người dị ch: Lê Đăng Bảng, Thành ThếThái
    Bình, ĐỗXuân Hà, Thành ThếYên Báy; người hiệu đính: Đoàn TửHuyến), Tạp
    chí Văn học nước ngoài, (1), tr.180-221.
    2. Trần Thị An (2008), “Nghiên cứu văn học dân gian từgóc độtype và motif -
    những khảthủvà bất cập”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), tr.86-104.
    3. Lê Thị Thanh An (2003), Kiểu truyện “người em út” trong kho tàng truyện cổ
    tích Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Ngữvăn, Trường Đại học Khoa học xã
    hội và Nhân văn, Tp HồChí Minh.
    4. Phạm Tuấn Anh (1995), Nhân vật ch ức năng trong truyện cổtích th ần kì Việt
    Nam, Ti ểu luận khoa học, Đại học Sưphạm Hà Nội 1.
    5. Phạm Tuấn Anh (2008), “Một s ốvấn đềlý luận vềnghiên cứu cấu trúc truyện cổ
    tích thần kì”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12), tr.67-74.
    6. Ăngghen, F (1974), Nguồn gốc của gia đình, của chế độtưhữu và của nhà nước,
    Nxb Sựthật, Hà N ội.
    7. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ng ữvăn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
    8. Trần Lê Bảo (2008), Khu vực học và nhập môn Việt Nam học, Nxb Giáo dục, Hà
    Nội.
    9. Chevalier, J - Gheerbrant, A (1997), Từ đi ển biểu tượng văn hóa thếgiới (nhiều
    người dị ch), Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du.
    10. Hà Châu (1972), “Về đặc điểm thẩm mỹcủa truyện cổtích thần kì ởViệt Nam”,
    Tạp chí Văn học, (5).
    11. VũMinh Chi (2004), Nhân học văn hóa - con người v ới thiên nhiên, xã h ội và thế
    giới siêu nhiên, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    12. Nguyễn TừChi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb V ăn hóa
    thông tin, Hà N ội.
    13. Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổtích dưới mắt các nhà khoa học, Trường Đại
    học Tổng hợp, Tp HồChí Minh.
    153
    14. Chu Xuân Diên (1983-1984), Mục: “Cây khế” (tập I, tr.111-112); “Mô típ” (tập I,
    tr.465-466); “Truy ện cổtích” (tập II, tr.452-454), Từ điển Văn học, Nxb Khoa h ọc
    xã hội, Hà N ội.
    15. Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian mấy vấn đề phương pháp luận và
    nghiên cứu thểlo ại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    16. Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đềvăn hóa và văn học dân gian Việt Nam, Nxb
    Văn nghệ, Tp HồChí Minh.
    17. Ngô Văn Doanh, VũQuang Thiện (1997), Phong tục các dân tộc Đông Nam Á,
    Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
    18. Ngô Văn Doanh (2002), “Vềhai khái niệm trong thần thoại: Anh em song sinh và
    anh hùng văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệthu ật, (7), tr.72-75.
    19. Nguyễn Thị Dung (2012), Thếgiới nhân v ật k ỳ ảo trong truyện cổtích thần kì các
    dân tộc Việt Nam, Lu ận án Tiến sỹ Ngữvăn, Trường Đại học Sưphạm Hà Nội.
    20. Nguyễn Tấn Đắc (1990), “Vềcác bảng mục lục tra cứu típ và motíp của truyện kể
    dân gian”, Văn hóa dân gian những phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã
    hội, Hà N ội.
    21. Nguyễn Tấn Đắc (1998), “Nghiên cứu truy ện dân gian Đông Nam Á (Bằng Motif
    và Type)”, Văn học dân gian những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà
    Nội.
    22. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kểdân gian đọc bằng type và môtíp, Nxb Khoa
    học xã hội, Hà Nội.
    23. Nguyễn Tấn Đắc (2006), “Môtíp cái duy nhất”, T ạp chíNghiên cứu Văn học, (1),
    tr.20-39.
    24. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa
    học xã hội, Hà Nội.
    25. Cao Huy Đỉnh (2004), Tuyển tập tác phẩm(TừThịCung sưu tầm, tuyển chọn),
    Nxb Lao động và Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
    26. Nguyễn Xuân Đức (1996), “Vấn đềtr ường cổtích”, Tạp chí Văn học, (2), tr.28-32.
    27. Nguyễn Xuân Đức (2011), Thi pháp truyện cổtích th ần kì người Việt, Nxb Văn
    hóa dân tộc, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...