Báo Cáo Kế toán vật liệu-dụng cụ và thanh toán với người bán tại Công ty lắp máy điện máy và xây dựng

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Để tiến những bước vững chắc trên con đường xã hội chủ nghĩa nhà nước ta đã thực hiện đường lối đổi mới của đảng cộng sản Việt Nam. Trong những năm qua nền kinh tế nuớc ta đã có những bước tiến rõ rệt, chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
    Chính sự đổi mới sâu sắc và mạnh mẽ của nền kinh tế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng đi hợp lý để theo kịp xu thế phát triển đất nước nói riêng và theo kịp tiến bộ thế giới nói chung. Đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư xây lắp, các doanh nghiệp đang phát triển với tốc độ nhanh chưa từng có ở nước ta, các công trình kiến trúc, công trình công nghiệp, công trình cơ sở hạ tầng ., hàng ngày, hàng giờ mọc lên liên tiếp.
    Thành công của ngành này đã tạo tiền đề không nhỏ đẩy nhanh qua trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà chúng ta đang theo đuổi.
    Để đạt được kết quả to lớn này, các doanh nghiệp xây lắp đã và đang sử dụng nhiều biện pháp nhằm giảm tối thiểu hoá chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận.
    Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng nhận thức được tầm quan trọng của việc hạch toán kế toán đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Mà bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần ba yếu tố cơ bản là: Lao Động, tư liệu lao động và đối tượng lao động .
    Trong đó nguyên vật liệu - vật liệu là hai trong ba yếu tố nói trên. Do vậy việc tổ chức hạch toán tốt nguyên vật liệu - vật liệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và định hướng đầu tư cho sản xuất kinh doanh là vấn đề được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm, lưu ý .
    Xuất phát từ những đặc điểm sản phẩm và tổ chức sản xuất xây lắp, liên bộ tài chính-xây dựng đã phối hợp, nghiên cứu, soạn thảo chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp nước ta và đã được bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành theo quyết định số1864/1998/QD/BTC ngày 16/12/1998 thi hành từ 01/01/1999 . Chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp này đã sửa đổi, bổ sung phù hợp với chế độ mới về kinh tế, tài chính nước ta và giúp các doanh nghiệp quản lý tốt hơn các nguồn tài chính .
    Có thề nói trong 3 yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm, nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn; dụng cụ cũng là yếu tố không thể thiếu trong việc tạo nên các sản phẩm xây dựng. Do đó sử dụng hợp lý, tiết kiệm các yếu tố này là biện pháp chủ yếu làm giảm chi phí và giá thành, tăng lợi nhuận. Điều đó phụ thuộc một phần lớn vào công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu –vật liệu. Đây là một công việc chiếm khối lượng lớn trong công tác kế toán và liên quan đến các quá trình hạch toán kế toán khác. Vì vậy hiểu, vận dụng đúng và sáng tạo phương pháp hạch toán vật liệu – dụng cụ là những vấn đề quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp .
    Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, nguyên vật liệu tại Công ty lắp máy điện máy và xây dựng chiếm khoảng 60%-70% giá trị công trình xây dựng; vật liệu cũng có tầm quan trọng lớn trong quá trình xây lắp.
    Do đó, qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty cùng với sự giúp đỡ của các cô, các chú, các anh chị tại phòng kế toán của công ty, em đã chọn chuyên đề “Kế toán vật liệu-dụng cụ và thanh toán với người bán tại Công ty lắp máy điện máy và xây dựng ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp.
    Trong phạm vi nghiên cứu. ngoài lời mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập của em gồm 3 phần chính :
    PHẦN I: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG.
    PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP “KẾ TOÁN VẬT LIỆU- DỤNG CỤ VÀ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG. ”
    PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU- DỤNG CỤ VÀ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG.
    Báo cáo thực tập này được hoàn thành với sự giúp đỡ của các cô, các chú, các anh chị tại phòng kế toán của công ty; các thầy cô giáo trong khoa Hạch Toán Kế Toán đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn của cô giáo hoàng anh minh. Vì hạn chế kinh nghiệm thực tế nên báo cáo này chắc chắn không tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để báo cáo được hoàn thiện hơn.

    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD]Mục lục[/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời mở đầu
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần I: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA
    CÔNG TY LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG.
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Lắp máy điện nước và Xây dựng.
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Những thành tựu đạt được.
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán Công ty áp
    dụng.
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.2. Hình thức kế toán:
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6. Những khó khăn, thuận lợi của đơn vị ảnh hưởng tới công tác KT.
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6.1. Những thuận lợi:
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6.2. Những khó khăn.
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN.
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Kế toán TSCĐ.
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Đặc điểm.
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Cách phân loại.
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3 Tính giá TSCĐ.
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4 .Phương pháp khấu hao.
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5 Tài khoản sử dụng.
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6. Chứng từ sổ sách sử dụng.
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.7. Quy trình luân chuyển chứng từ.
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Kế Toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ.
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Khái niệm.
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Hiện nay công ty áp dụng 3 hình thức trả lương.
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Cách thức trả lương.
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. TK sử dụng.
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.Chứng từ và sổ sách sử dụng.
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.6. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và bảo hiểm.
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm.
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Khái niệm.
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.Tập hợp chi phí.
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4. TK sử dụng.
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5.Chứng từ và sổ sách sử dụng.
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.6. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.Khái niệm.
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.Hình thức thanh toán.
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3. Doanh thu từ các hoạt động.
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.5.Tài khoản sử dụng.
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.6.Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán xác định kết quả kinh doanh.
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III- NHẬN XÉT ĐÁNH CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ở CƠ SỞ THỰC TẬP.
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Về công tác kế toán.
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Ưu điểm.
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Nhược điểm.
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần 2: CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VẬT LIỆU - VẬT LIỆU VÀ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG.
    [/TD]
    [TD]


    28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I - CƠ SỞ LÝ LUẬN.
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]A-Khái niệm, đặc điểm phân loại và phương pháp tính giá nguyên vật liệu – công cụ, dụng cụ.
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Khái niệm.
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Đặc điểm.
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Phân loại vật liệu, công cụ, dụng cụ.
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại công cụ, dụng cụ.
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.Khái niệm.
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Đặc điểm.
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Đặc điểm.
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Phương pháp đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ theo giá thực tế.
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Giá thực tế của vật liệu – công cụ, dụng cụ nhập kho.
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Giá thực tế nguyên vật liệu – công cụ, dụng cụ xuất kho.
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]B- Hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ.
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Chứng từ sử dụng.
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu,công cụ, dụng cụ sử dụng.
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Các phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu – công cụ, dụng cụ.
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Phương pháp thẻ song song.
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
    [/TD]
    [TD]37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Phương pháp sổ số dư.
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]C- Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Sổ sách kế toán sử dụng.
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên.
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Tài khoản sử dụng.
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Hạch toán tình hình biến động tăng nguyên vật liệu, công cụ,
    dụng cụ ở các doanh nghiệp.
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Hạch toán tình hình biến động giảm vật liệu, công cụ, dụng cụ.
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Hạch toán tổng hợp biến động nguyên vật liệu – công cụ, dụng cụ
    theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Tài khoản sử dụng:
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Kế toán tăng vật liệu, vật liệu ( tính VAT theo phương
    pháp khấu trừ).
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Kế toán giảm nguyên vật liệu, vật liệu.
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ
    TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, VẬT LIỆU VÀ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN CÔNG TY LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Đặc điểm tổ chức sản xuất- kinh doanh & quy trình công nghệ.
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hưởng đến công tác hạch toán vật liệu – dụng cụ và thanh toán với người
    bán.
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Mô hình tổ chức nguyên vật liệu, vật liệu.
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Mô hình tổ chức nguyên vật liệu.
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2 Mô hình tổ chức vật liệu.
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.Phân loại và tính giá nguyên vật liệu, vật liệu của công ty Lắp máy
    điện nước và Xây dựng.
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu.
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.Phân loại và hạch toán vật liệu.
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.Trình tự luân chuyển chứng từ.( Hạch toán nguyên vật liệu, vật liệu)
    [/TD]
    [TD]47
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III - TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU - DỤNG CỤ VÀ
    THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC
    VÀ XÂY DỰNG.
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Chứng từ, sổ sách công ty sử dụng.
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán vật liệu – dụng cụ và
    thanh toán với người bán.
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần III: MỘT SỐ Ý KIẾN KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU- DỤNG CỤ VÀ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG.
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I - PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU NHƯỢC ĐIỂM VỀ PHƯƠNG PHÁP
    HẠCH TOÁN CỦA ĐƠN VỊ.
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Những ưu điểm trong công tác kế toán vật liệu - dụng cụ và thanh
    toán với người bán của công ty Lắp máy điện nước và Xây dựng.
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Một số nhược điểm cần hoàn thiện trong công tác kế toán
    vật liệu-dụng cụ và thanh toán với người bán của công ty Lắp máy điện nước và xây dựng.
    [/TD]
    [TD]87
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.Về việc tính giá nguyên vật liệu nhập kho.
    [/TD]
    [TD]88
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.Về cách hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu
    [/TD]
    [TD]88
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Về việc quản lý nhập – xuất nguyên vật liệu cho công trình:
    [/TD]
    [TD]90
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Về việc phân loại vật liệu.
    [/TD]
    [TD]91
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận.[/TD]
    [TD]94
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...