Chuyên Đề Kế toán TSCĐ và vai trò của công tác kế toán TSCĐ nhằm tăng cường quản lý TSCĐ tại Công ty Toyota Vi

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Kế toán TSCĐ và vai trò của công tác kế toán TSCĐ nhằm tăng cường quản lý TSCĐ tại Công ty Toyota Việt Nam
    LỜI MỞ ĐẦU
    Tài sản cố định là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh của các tổ chức và cá nhân, với tỷ trọng trong cơ cấu tài sản tại doanh nghiệp. Chúng tham gia vào quá trỡnh sản xuất kinh doanh với vai trũ là yếu tố cấu thành không thể thiếu trong giá trị sản phẩm, dịch vụ được tạo ra. Vỡ vậy, việc quản lý TSCĐ luôn giữ vai trũ hết sức quan trọng và rất chi tiết, cụ thể. Trên thực tế, DN nào quản lý có hiệu quả TSCĐ, DN đó đó thành công một nửa.
    Chính vỡ vậy, nhiệm vụ của kế toán TSCĐ là phải luôn hạch toán chính xác các nghiệp vụ tăng giảm, khấu hao TSCĐ; để có thể theo dừi phù hợp cả về mặt định lượng và cả về các thông tin phục vụ cho việc quản lý và bảo toàn.
    Xuất phát từ những nhận định trên, trong quá trỡnh thực tập tại Công ty Toyota Việt Nam, em đặc biệt quan tâm đến công tác kế toán tài sản cố định và đi sâu nghiên cứu về đề tài: Kế toán TSCĐ và vai trũ của cụng tỏc kế toỏn TSCĐ nhằm tăng cường quản lý TSCĐ tại Công ty Toyota Việt Nam, dựa trên tỡnh hỡnh kế toán TSCĐ thực tế tại công ty.
    Là một doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô, nên tổng giá trị TSCĐ ở Công ty Toyota Việt Nam là rất lớn, không chỉ là giá trị tuyệt đối mà cũn lớn về giá trị tương đối so với tổng giá trị Tài Sản. Mặt khác, các loại TSCĐ lại rất phong phú về chủng loại, sử dụng ở nhiều phũng ban, phân xưởng khác nhau; điều kiện sản xuất phức tạp và có nhiều trường hợp có sự gắn kết hai hay nhiều loại tài sản với nhau trong sản xuất. Chính vỡ vậy, công tác quản lý TSCĐ tại công ty là rất khó khăn phức tạp, đũi hỏi kế toán TSCĐ phải luôn phối hợp chặt chẽ với các phũng ban, phân xưởng sản xuất; và có một hệ thống chặt chẽ về thủ tục quản lý và sổ sách chứng từ để có thể hạch toán chính xác, kịp thời, đúng bản chất các biến động về TSCĐ, góp phần cung cấp những thông tin hữu ích nhằm tăng hiệu quả quản lý TSCĐ.
    Sau đây là những nghiên cứu chi tiết của em về vấn đề này tại Công ty Toyota Việt Nam.



    LỜI MỞ ĐẦU .1
    PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY TOYOTA VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ
    1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phát triển công ty 2
    1.2. Tổ chức kinh doanh 4
    1.2.1. Đặc điểm và phương pháp sản xuất 4
    1.2.1.1. Đặc điểm kinh doanh: .4
    1.2.1.2.Phương pháp Sản Xuất: : .7
    1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất 8
    1.2.4. Đặc điểm công nghệ sản xuất .9
    1.3. Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty10
    1.3.1. Bộ phận Sản Xuất: 10
    1.3.2. Bô phận Marketing: .12
    1.3.3. Bộ phận Hành chính, Tài chính: 12
    1.3.3.1. Bộ phận Hành Chính: 12
    1.3.3.2. Bộ phận tài chính: 13
    1.3.3.3. Kiểm toán nội bộ: .13
    1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán: 13
    1.4.1. Đặc điểm tổ chức Bộ máy kế toán .13
    1.4.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 14
    1.4.3. Các chính sách kế toán chung tại Toyota Việt Nam . 16
    1.4.4. Phần mềm kế toán sử dụng: .17
    1.4.4.1. Thủ tục quản lý, sử dụng phần mềm: 17
    1.4.4.2. Phương thức hạch toán: . 17
    2.2.4.3. Tác dụng của phần mềm kế toán đối với công tác hạch toán và kế toán quản trị: 19
    1.4.5. Hệ thống sổ sách: 20
    1.4.6. Hệ thống Báo cáo Tài Chính: .20
    1.5. Đặc điểm chung chi phối công tác kế toán TSCĐ: .20
    1.5.1. Ảnh hưởng của đặc điểm phát triển kinh doanh và hoạt động sản xuất kinh doanh: .20

    1.5.2. Ảnh hưởng của đặc điểm tổ chức quản lý: 21
    1.5.3. Ảnh hưởng của đặc điểm hệ thống Kế toán 22

    PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM:
    2.1. Đặc điểm TSCĐ và chính sách quản lý TSCĐ 23
    2.1.1. Đặc điểm TSCĐ tại công ty Toyota Việt Nam 23
    2.1.2. Phân loại TSCĐ 25
    2.1.3. Chính sách quản lý TSCĐ: 25
    2.2. Thực trạng kế toán Tài sản Cố định tại công ty Toyota Việt Nam:29
    2.2.1. Thực trạng hạch toán biến động TSCĐ 29
    2.2.1.1. Hạch toán tăng TSCĐ 29
    2.2.1.2. Hạch toán giảm TSCĐ 36
    2.2.2.Thực trạng khấu hao và hạch toán khấu hao TSCĐ 37
    2.2.2.1. Chế độ tính khấu hao .37
    2.2.2.2. Kế toỏn hao mũn và khấu hao: 39
    2.3. Thực trạng quản lý TSCĐ tại công ty Toyota Việt Nam . 42

    PHẦN III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TSCĐ:
    3.1. Đánh giá thực trạng: 44
    3.1.1. Ưu điểm: .44
    3.1.2: Hạn chế và nguyên nhân 45
    3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán kế toán: 46
    3.3. Nội dung hoàn thiện kế toán TSCĐ tại Công ty Toyota Việt Nam:
    3.4. Giải pháp tăng cường quản lý và nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ:47
    3.5. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện:47
    KẾT LUẬN .49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...