Luận Văn Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Phúc Hưng

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 1/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Chương 1 .
    GIỚI THIỆU ÐỀ TÀI 1
    1.1. Lý do chọn đề tài 1
    1.2. Mục đích nghiên cứu 2
    1.3. Ðối tượng nghiên cứu 2
    1.4. Phạm vi nghiên cứu 2
    1.5. Phương pháp nghiên cứu 3
    1.5.1. Phương pháp chung 3
    1.5.2. Phương pháp riêng .
    1.5.2.1 Phương pháp chứng từ kế toán .
    1.5.2.2. Phương pháp tài khoản và ghi đối ứng .
    1.5.2.3. Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán 3
    1.5.2.4. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp .
    1.5.2.5. Phương pháp thống kê phân tích kinh tế .
    Chương 2 .
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ÐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 5
    2.1. Cơ sở lý luận 5
    2.1.1. Các khái niệm cơ bản .
    2.1.1.1 Khái niệm về sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm 5
    2.1.1.2. Khái niệm liên quan đến xác định kết quả kinh doanh 5
    2.1.2. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 6
    2.1.2.1. Vai trò của tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 6
    2.1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh 7
    2.1.3. Ý nghĩa của kế toán tiêu thụ 7
    2.1.4. Nguyên tắc quy định hạch toán 8
    2.1.5. Phương pháp kế toán hàng tồn kho và tính giá hàng tồn kho 13
    2.1.5.1. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho 9
    2.1.5.2.Phương pháp tính giá hàng hoá, sản phẩm xuất kho 14
    2.1.6. Kế toán nhập xuất kho thành phẩm 16
    2.1.6.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng 16
    2.1.6.2. Trình tự hạch toán 18
    2.1.7. Kế toán quá trình tiêu thụ 22
    2.1.7.1. Các phương thức tiêu thụ 18
    2.1.7.2. Kế toán doanh thu bán hàng 22
    2.1.7.3.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 23
    2.1.7.4 .Hạch toán giá vốn hàng bán 20
    2.1.7.5. Kế toán thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt ( TTĐB), thuế xuất khẩu 19
    2.1.8. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 29
    2.1.8.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng 29
    2.1.8.2. Hạch toán chi phí bán hàng 27
    2.1.8.3. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 28
    2.1.8.4. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh .
    2.1.9.1. Hình thức nhật ký chung 30
    2.1.9.2. Hình thức nhật ký sổ cái 31
    2.1.9.3. Hình thức chứng từ ghi sổ 31
    Chương 3 .
    KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH THÀNH SEN .
    3.1. Lịch sử hình thành và phát triển 34
    3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 34
    3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 35
    3.1.3. Mạng lưới kinh doanh 35
    3.2. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thành Sen 37
    3.2.1. Tình hình tổ chức bộ máy của công ty 37
    3.2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy 37
    3.2.1.2. Chức năng của từng phòng ban 38
    3.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 39
    3.2.2.1. Cơ cấu bộ máy kế toán 39
    3.2.2.2. Chức năng của từng bộ phận 39
    3.3. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2005 – 2007) 40
    3.3.1. Tình hình lao động 40
    3.3.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn 43
    3.3.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 46
    3.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 49
    3.4.1. Các loại sổ kế toán áp dụng 49
    3.4.2. Trình tự ghi sổ kế toán 50
    Chương 4 .
    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ÐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH .
    TẠI CÔNG TY TNHH THÀNH SEN .
    4.1. Thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định KQKD tại công ty TNHH Thành Sen .
    4.1.1. Đặc điểm về sản phẩm, thị trường và các phương thức tiêu thụ sản phẩm tại công ty 50
    4.1.1.1. Đặc điểm về sản phẩm 50
    4.1.1.2. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ 51
    4.1.1.3. Phương thức tiêu thụ tại công ty 51
    4.1.2. Kế toán quá trình tiêu thụ 52
    4.1.2.1. Hóa đơn, chứng từ sử dụng 52
    4.1.2.2. Tài khoản sử dụng 53
    4.1.2.3. Trình tự hạch toán 53
    4.1.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 76
    4.1.3.1. Chứng từ sử dụng 47
    4.1.3.2. Tài khoản sử dụng 77
    4.1.3.3. Trình tự hạch toán 77
    4.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định KQKD tại Công ty 82
    4.2.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty 82
    4.2.1.1. Ưu điểm 82
    4.2.1.2. Hạn chế 84
    4.2.2. Đánh giá chung về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty 84
    4.2.2.1. Ưu điểm 47
    4.2.2.2. Hạn chế 85
    4.2.3. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 86
    4.2.3.1. Giải pháp đối với tổ chức công tác kế toán 86
    4.2.3.2. Giải pháp đối với kế toán tiêu thụ và xác định KQKD 88
    Chương 5 .
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92
    5.1. Kết luận 92
    5.2. Kiến nghị 93
    5.2.1. Đối với Công ty 93
    5.2.2. Đối với nhà trường 93
    5.3. Hướng nghiên cứu đề tài trong thời gian tới 94


    LỜI MỞ ĐẦU

    1.1. Lý do chọn đề tài
    Ðất nước ta tiếp tục phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong bối cảnh chung của thế giới và khu vực. Với việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nhiều cơ chế chính sách quản lý của nước ta ngày càng hoàn thiện hơn theo hướng tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế cùng phát triển. Các yếu tố đó tạo cho doanh nghiệp nhiều cơ hội kinh doanh đồng thời nhiều thách thức mới. Một trong các thách thức đó là vấn đề làm thế nào cho doanh nghiệp có thể tồn tại được và ngày càng phát triển trong cơ chế thị trường cạnh tranh càng gay gắt như hiện nay. Vì vậy doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để mang lại lợi nhuận và lợi nhuận tối đa.
    Có thể núi, cỏc doanh nghiệp hay nhà sản xuất hàng hóa sản phẩm thì tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng và cũng là khâu quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Qua tiêu thụ hàng hóa mới thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá. Từ đó doanh nghiệp mới khẳng định được vị trí của mình trong cuộc cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Tiêu thụ nhanh nhiều hàng hóa trở thành động lực thúc đẩy kinh doanh phát triển, cải tiến kỹ thuật, cải thiện công tác tổ chức kinh doanh.
    Hoạt động tiêu thụ hàng hóa càng mạnh làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh (HéSXKD) lưu thông hàng hóa tăng theo, doanh nghiệp mới thu hồi đủ vốn, thực hiện thăng dư lao động, tiếp tục quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sức tiêu thụ sản phẩm thể hiện uy tín và chất lượng sản phẩm và sự hoàn thiện các hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp nhằm đạt được mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.
    Ðể hoạt động tiêu thụ đạt hiệu quả, các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác hạch toán tiêu thụ nhằm cung cấp thông tin nhanh chóng kịp thời cho việc

    kiểm soát và đưa ra được những định hướng chiến lược phát triển làm cho chi phí quản lý giảm xuống chính là điều kiện làm tăng lợi nhuận, giúp cho hiệu quả sử dụng tăng lên.
    Xuất phát từ ý nghĩa đó và quá trình thực tập với mong muốn tìm hiểu học hỏi của bản thân cũng như mong mỏi được đóng góp ý kiến của mình để tìm ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát tiêu thụ hàng hóa, cung cấp kịp thời đầy đủ những thông tin về kết quả tiêu thụ cho các nhà quản lý khi xem xét và ra quyết định kinh doanh, Tôi quyết định chọn đề tài: “Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Phúc Hưng”.
    1.2. Mục đích nghiên cứu
    * Khái quát một cách có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.
    * éỏnh giỏ thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Phúc Hưng trong những năm gần đây. Từ đó tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tiêu thụ tại địa bàn nghiên cứu của đề tài.
    * Ðề ra những định hướng và nêu ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác tiêu thụ tại công ty nói riêng và công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh nói chung.
    1.3. Ðối tượng nghiên cứu
    Mỗi vấn đề nghiên cứu khoa học đều có đối tượng nghiên cứu và phân tích. Vì vậy đối tượng nghiên cứu của đề tài này là thực tập công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh bao gồm: phương thức tiêu thụ, phương thức thanh toán, trình tự hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Phúc Hưng.
    1.4. Phạm vi nghiên cứu
    Về không gian: Nghiên cứu đề tài được tiến hành tại công ty TNHH Thương mại Phúc Hưng.
    Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của công ty TNHH Thương mại Phúc Hưng trong 3 năm 2006 – 2008. Số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài là năm 2006 – 2008 và chủ yếu là quý IV năm 2008.
    1.5. Phương pháp nghiên cứu
    - Vận dụng phương pháp tìm hiểu thực tế và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến việc tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. Sau đó dùng phương pháp hệ thống hoá, phân tích lý giải để trình bày một cách có hệ thống các phương pháp hạch toán.
    -Thông qua phương pháp nghiên cứu tài liệu và tìm hiểu thực tế về việc vận dụng phương pháp hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH Thương mại Phúc Hưng, dùng phương pháp so sánh đối chiếu mô hình, bảng biểu để đánh giá thực tế. Từ đó rót ra những ưu điểm và những hạn chế cần phải hoàn thiện.

    Vận dụng phương pháp phân tổ để tổng hợp số liệu điều tra thống kê doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh, phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
    Vận dụng các chỉ tiêu tuyệt đối, tương đối để đánh giá mức độ biến động của các hiện tượng kinh tế.
    Vận dụng phương pháp so sánh nhằm đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã lượng hoỏ cú cựng nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức biến động của các chỉ tiêu. Nó cho phép ta tổng hợp được nét chung, tách ra được nột riờng của các hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó chúng ta có thể đánh giá được mức độ phát triển hay không phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu trong trường hợp cụ thể.
    Nội dung chuyên đề bao gồm 3 chương
    Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong Doanh nghiệp Thương mại
    Chương II: Thực trạng về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Phúc Hưng
    Chương III: Một số giải pháp, nhận xét và kiến nghị về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Phúc Hưng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...