Tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thương mại Duyên Anh

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thương mại Duyên Anh

    Lời mở đầu



    Lao động có vai tṛ cơ bản trong quá tŕnh sản xuất kinh doanh, các chế độ chính sách của nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động, được biểu hiện cụ thể bằng luật lao động; chế độ tiền lương, chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ.
    Tiền lương có vai tṛ tác dụng là đ̣n bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người lao động, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
    Vỡ vây, doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác quản lư lao động, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời để đảm bảo quyền lợi của người lao động đồng thời tạo điều kiện tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động lao động và hạ giá thành sản phẩm
    Từ các lư do trên mà em đă chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thương mại Duyên Anh”
    Kết cấu bài báo cáo bao gồm:
    Chương I: Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương.
    Chương II: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Duyên Anh
    Chương III: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Duyên Anh









    Chương I:Các vấn đề chung

    về tiền lương và các khoản trích theo lương.


    I- Vấn đề về lao động trong quá tŕnh sản xuất kinh doanh.

    1. Vai tṛ, khái niệm của lao động trong qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh

    - Khái niệm về lao động:
    Lao động là sự hao phí có mục đích thể lực và trí lực của con người nhằm tác động vào các vật tự nhiên để tạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu của con người hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh.
    2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

    2.1. Phân loại lao động theo thời gian lao động bao gồm:

    + Lao động thường xuyên trong danh sách: là lực lượng lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lư và chi trả lương gồm: công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản và các công nhân viên thuộc các hoạt động khác (gồm cả số hợp đồng dài hạn và ngắn hạn)
    + Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ: là lực lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lương như cán bộ chuyên trách đoàn thể, học sinh, sinh viên thực tập
    2.2. Phân loại theo quan hệ với quá tŕnh sản xuất

    - Lao động trực tiếp sản xuất: là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc nhiệm vụ nhất định. Trong lao động trực tiếp gồm:
    + Theo nội dung công việc:
    Lao động sản xuất kinh doanh chính
    Lao động sản xuất kinh doanh phô
    Lao động phụ trợ khác.
    + Theo năng lực và tŕnh độ chuyên môn
    Lao động có tay nghề cao
    Lao động có tay nghề trung b́nh
    Lao động phổ thông
    - Lao động gián tiếp sản xuất: là bộ phận lao động tham gia 1 cách gián tiếp vào quá tŕnh sản xuất kinh doanh gồm: Những người chỉ đạo, phục vụ và quản lư kinh doanh trong doanh nghiệp.
    Được phân loại như sau:
    + Theo nội dung công việc và ngành nghề chuyên môn gồm:
    . Theo nhân viên kỹ thuật
    . Theo nhân viên quản lư kinh tế
    . Theo nhân viên quản lư hành chính
    + Theo năng lực và tŕnh độ chuyên môn gồm:
    . Chuyờn viờn chính
    . Chuyên viên
    . Cán sự
    2.3. Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá tŕnh sản xuất kinh doanh

    + Lao động thực hiện chức năng sản xuất chế biến: bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào qỳa trỡnh sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: nhân viên trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng.
    + Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vô như: nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp thị, nghiên cứu thị trường
    + Lao động thực hiện chức năng quản lư: là những lao động tham gia hoạt động quả trị kinh doanh và quản lư hành chính như: Các nhân viên quản lư kinh tế, nhân viên quản lư hành chính.
    Như vậy cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịp thời, chính xác phân định được chi phí và chi phí kịp thời.
    3. Ư nghĩa, tác dụng của công tác quản lư lao động, tổ chức lao động.

    - Đối với doanh nghiệp: chi phí tiền lương là một bộ phân chi phí cấu thành nên giá thành sản xuất, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lư, hạch toán tốt lao động, trên cơ sở đú tớnh đỳng, chính xác thù lao cho người lao động, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan.
    - Đối với người lao động: chi phí tiền lương kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả lao động, chất lượng lao động, chấp hành kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiệm chi phí lao động, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
    II- Các khái niệm và ư nghĩa của tiền lương, các khoản trích theo lương.


    1. Các khái niệm:

    - Khái niệm tiền lương (tiền công) là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xă hội mà người chủ sử dụng lao động phải trả cho người lao động tương ứng với thời gian lao động, chất lượng lao động và kết quả lao động của người lao động.
    - Khái niệm và nội dung các khoản trích theo lương
    + Quỹ BHXH được sử dụng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng BHXH trong trường hợp họ mất khả năng lao động.
    Quỹ BHXH được h́nh thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương (gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp khác như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp thơm niờn của nhân viên thực tế phát sinh trong tháng) phải trả cho cán bộ, công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành. Hàng tháng doanh nghiệp phải trích lập qũy BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng. Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất và 5% trừ vào thu nhập của người lao động.
    * Nội dung chi quỹ BHXH gồm:
    +) Trợ cấp cho công nhân viên nghỉ ốm đau, sinh đẻ, mất sức lao động.
    +) Trợ cấp cho công nhân viên bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
    +) Trợ cấp cho công nhân viên nghỉ mất sức.
    +) Trợ cấp tử tuất.
    - Chi công tác quản lư qũy BHXH
    Theo chế độ hiện hành toàn bộ số trích BHXH nộp lờn cơ quan BHXH quản lư.
    Hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho công nhân viên đang làm bị ốm đau, thai sản trên cơ sở chứng từ nghỉ hưởng BHXH (phiếu nghỉ lương BHXH, các chứng từ khác có liên quan). Cuối tháng (quư) doanh nghiệp quyết toán với cơ quan quản lư quỹ BHXH số thực chi BHXH tại doanh nghiệp.
    2. Quỹ BHYT

    - Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ BHXH trong các hoạt động chăm sóc và khám chữa bệnh.
    - Quỹ BHYT được h́nh thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng tiền lương phải trả cho công nhân viên.
    - Theo chế độ hiện hành: Doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho cán bộ, công nhân viên. Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, người lao động đóng góp 1% thu nhập, doanh nghiệp tính trừ vào lương của người lao động.
    - Toàn bộ quư BHYT được nộp lờn cơ quan quản lư chuyên trách để mua thẻ BHYT.
    3. Kinh phí công đoàn (KPCĐ)

    KPCĐ được trích lập để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
    KPCĐ được h́nh thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả cho công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Trong đó 1% số đó trớch nép cơ quan công đoàn cấp trên, phần c̣n lại chi tại công đoàn cơ sở.
    4. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất

    - Kế toán nghi
    Nợ TK 622
    Có TK 335
    - Khi lương công nhân nghỉ phép thanh toán phải trả
    Nợ TK 335
    Có TK 334
    - Cỏch tính mức trích trước.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Mức trích trước theo kế hoạch của công nhân sản xuất trực tiếp[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Tiền lương thanh toán phải trả công nhân sản xuất trực tiếp trong tháng[/TD]
    [TD]X[/TD]
    [TD]Tỷ lệ trích trước[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tỷ lệ trích trước[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Tổng lương phép kế hoạch năm của công nhân sản xuất trực tiếp[/TD]
    [TD]X[/TD]
    [TD]100%[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng lương cơ bản kế hoạch năm của công nhân sản xuất trực tiếp[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    5. Ư nghĩa của tiền lương

    - Tổ chức tốt, tớnh đỳng thù lao lao động và thanh toán kịp thời cho người lao động sẽ khuyến khích tinh thần hăng hái lao động và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ, góp phần tăng năng suất lao động dẫn đến tiết kiệm chi phí về lao động sống tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống của người lao động. V́ chi phí tiền lương là bộ phận quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
    6. Quỹ tiền lương

    - Khái niệm: Quỹ tiền lượng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lư.
    - Nội dung: quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm:
    + Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế (tiền lương thời gian và tiền lương sản phẩm)
    + Các khoản phụ cấp thường xuyên (các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương) như: phô học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ
    + Tiền lương trả cho công nhân trong thời gian ngừng sản xuất vỡ cỏc nguyên nhân khách quan, thời gian hội họp, nghỉ phộp
    + Tiền lương trả cho công nhân làm ra sản phẩm háng trong phạm vi chế độ quy định
    - Phân loai tiền lương trong hạch toán gồm
    + Tiền lương chính
    + Tiền lượng phụ
    III. Các chế độ tiền lượng, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, tiền ăn giữa ca của nhà nước quy định.

    1. Chế độ của nhà nước quy định về tiền lương

    - Các quy định cơ bản về khung lương
    + Cấp bậc lương được tính theo công thức
    Mi = Mn x Hi + PC
    Trong đó:
    Hi: Hệ số cấp bậc lương bậc i
    Mn: Mức lương tối thiểu
    PC: Phụ cấp khoản phải trả cho người lao động chưa được tính vào lương chính thức.
    Hệ số lương áp dụng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
    - Chế độ quy định về mức tiền lương tối thiểu do nhà nước quy định: 290000 đồng/thỏng
    - Các chế độ quy định về tiền lương làm đêm, làm thờm giờ, làm ca, làm thêm trong các ngày nghỉ.
    2. Chế độ của nhà nước quy định về khoản trích theo tiền lương

    - BHXH: Doanh nghiệp phải trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong thỏng đú:
    15% tính vào chi phí sản xuất.
    5% trừ vào thu nhập của người lao động.
    - BHYT: Doanh nghiệp phải trích lập quỹ BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho cán bộ, công nhân viên, trong đó: 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% người lao động đóng.
    - KPCĐ: Hàng tháng doanh nghiệp trích 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên hàng tháng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
    Trong đó: 1% số đó trớch nộp cơ quan công đoàn cấp trên c̣n lại chi tại công đoàn cơ sở.
    3. Chế độ tiền ăn giữa ca

    Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
    Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
    Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
    Nợ TK 642 – Chi phí quản lư doanh nghiệp
    Có TK 334 – Phải trả công nhân viên.
    4. Chế độ tiền thưởng quy định

    - Thưởng có tính chất thường xuyên
    Nợ TK 622, 627, 641, 642
    Có TK 334
    - Thưởng định kỳ:
    Nợ TK 431(1)
    Có TK 334
    IV- Các h́nh thức tiền lương

    1. H́nh thức tiền lương

    1.1. Khái niệm: Tiền lương thời gian là h́nh thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật hoặc chức danh và thang bậc lương theo quy định.
    1.2. Các h́nh thức tiền lương thời gian đơn giản

    Công thức tính:

    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]Tiền lương thời gian[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Thời gian làm việc[/TD]
    [TD]x[/TD]
    [TD]Đơn giá tiền lương thời gian (hay mức lương thời gian)[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Gồm 2 loại:
    + Tiền lương tháng: Tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động hoặc trả cho người lao động theo thang bậc lương quy định gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phục cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực (nếu có)
    Tiền lương tháng được áp dụng cho công nhân viên làm công tác quản lư hành chính, nhân viên quản lư kinh tế, nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. Tiền lương tháng bao gồm tiền lương chính và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương.
    Trong đó:
    - Tiền lương chính là tiền lương trả theo ngạch, bậc tức là căn cứ theo mức độ người lao động, nội dung công việc và thời gian công tác.
    Mi = Mn x Hi + PC

    Trong đó:
    Hi: Hệ số cấp bậc lương bậc i
    Mn: Mức lương tối thiểu
    PC: Phụ cấp lương
    - Tiền lương phụ gồm 2 loại:
    Loại 1: Tiền lương phụ cấp = Mn x hệ số phụ cấp
    Loại 2: Tiền lượng phụ cấp = Mn x hệ số phụ cấp
    + Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho 1 tuần làm việc
    Tiền lương tuần phải trả = Tiền lương tháng x 12 tháng
    52 tuần
    + Tiền lương tính theo ngày làm việc thực tế: Là tiền lương trả cho 1 ngày làm việc và là căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên, trả lương cho cán bộ công nhân viên những ngày hội họp, học tập và lương hợp đồng.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tiền lương ngày[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Tiền lương tháng[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Số ngày làm việc theo chế độ[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    + Khoản phụ cấp có tính chất lương
    .) Tiền lương giê: là tiền lương trả cho 1 giê làm việc

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tiền lương giê[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Tiền lương trong ngày[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Số giê làm việc trong ngày theo chế độ (8 giê)[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    + Lương công nhật: là tiền lương tính theo ngày làm việc và mức tiền lương ngày trả cho người lao động tạm thời chưa xếp vào thang bậc lương, do người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận với nhau về mức lương.
    Nó được áp dụng với lao động tạm thời tuyển dụng
    + H́nh thức tiền lương thời gian có thưởng là kết hợp giữa h́nh thức tiền lương giản đơn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tiền lương thời gian có thưởng[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Tiền lương thời gian giản đơn[/TD]
    [TD]+[/TD]
    [TD]Tiền thưởng có tính chất lương[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    +) Ưu điểm: Đă tính đến thời gian làm việc thực tế, tính toán đơn giản, có thể lập bảng tính sẵn.
    +) Nhược điểm: h́nh thức tiền lương thời gian chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động.
    Chưa gắn liền với chất lượng lao động v́ vậy doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm làm cho người lao động tự giác làm việc với kỷ luật lao động và năng suất, hiệu suất lao động cao.
    2. H́nh thức trả lương theo sản phẩm.

    2.1. Khái niệm: H́nh thức trả lương theo sản phẩm là h́nh thức tiền lương trả cho người lao động tính theo số lượng sản phẩm, công việc chất lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu đảm bảo chất lượng quy định và đơn giá lượng sản phẩm.
    2.2. Phương pháp xác định mức lao động và đơn giá tiền lương sản phẩm

    + Dùa vào t́nh h́nh sản xuất kinh doanh của công ty mà xác định nhằm làm căn cứ để đàm phán kư kết hợp đồng và trả lương cho công nhân viên.
    2.3. Các phương pháp trả lương theo sản phẩm

    2.3.1. Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp: là h́nh thức trả lương cho người lao động được tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lương sản phẩm.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tiền lương sản phẩm[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Khối lượng sản phẩm hoàn thành[/TD]
    [TD]x[/TD]
    [TD]đơn giá tiền lương sản phẩm
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    H́nh thức này áp dụng với công nhân trực tiếp sản xuất trong đó đơn giá lượng sản phẩm không thay đổi theo tỷ lệ hoàn thành định mức lao động, nờn cũn gọi là h́nh thức tiền lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
    2.3.2. Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp: Được áp dụng đối với các công nhân phục vụ cho công nhân chính như công nhân bảo dưỡng máy móc, thiết bị, vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tiền lương sản phẩm gián tiếp[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Đơn giá tiền lương gián tiếp[/TD]
    [TD]x[/TD]
    [TD]Sốlượng sản phẩm hoàn thành của công nhân sản xuất chính[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    2.3.3. Tiền lương sản phẩm có thưởng: Thực chất là sự kết hợp giữa h́nh thức tiền lương sản phẩm với chế độ tiền thưởng trong sản xuất (thưởng tiết kiệm vật tư, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm )
    2.3.4. Tiền lương trả cho người lao động gồm tiền lương: Là h́nh thức tiền lương trả cho người lao động gồm tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền thưởng tính theo tỷ lệ trực tiếp và tiền thưởng tính theo tỷ lệ luỹ tiến, căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động đă quy định.
    - Lương sản phẩm luỹ tiến kích thích mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động nó áp dụng ơ nơi cần thiết phải đẩy mạnh tốc độ sản xuất để đảm bảo sản xuất cân đối hoặc hoàn thành kịp thời đơn đặt hàng.
    [TABLE=width: 686]
    [TR]
    [TD]å Tiền lương sản phẩm luỹ tiến[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD](Đơn giá lượng sản phẩm[/TD]
    [TD]x[/TD]
    [TD]Số lượng sản phẩm đă hạch toán)[/TD]
    [TD]+[/TD]
    [TD](Đơn giá lượng sản phẩm[/TD]
    [TD]x[/TD]
    [TD]Số lượng sản phẩm vượt KH[/TD]
    [TD]x[/TD]
    [TD]Tỷ lệ tiền lương luỹ tiến)[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    2.3.5. Tiền lương khoán khối lượng, khoán công việc
    Là h́nh thức trả lương cho người lao động theo khối lượng sản phẩm, công việc. H́nh thức tiền lương này thường áp dụng cho nhiều công việc lao động đơn giản, công việc có tính chất đột xuất như khoán bốc vác, vận chuyển nguyên vật liệu, vật liệu thành phẩm
    2.3.6. Tiền lương trả cho sản phẩm cuối cùng: là tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản xuất hoàn thành đến công việc cuối cùng. H́nh thức tiền lương này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất.
    2.3.7. Tiền lương trả theo sản phẩm tập thể: Được áp dụng đối với các doanh nghiệp mà kết quả là sản phẩm của cả tập thể công nhân.
    Trong trường hợp tiền lương sản phẩm là kết quả lao động của tập thể công nhân, kế toán phải chia lương cho từng công nhân theo 3 phương pháp sau:
     
Đang tải...