Luận Văn Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH sản xuất &amp thương mại Minh Thàn

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH SX & TM Minh Thành


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀKẾTOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
    KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3
    1.1. Bản chất tiền lương trong doanh nghiệp. . 3
    1.1.1. Khái niệm tiền lương: . 3
    1.1.2. Bản chất của tiền lương 4
    1.1.3. Chức năng của tiền lương . 6
    1.1.4. Nguyên tắc tính trảlương . 7
    1.2. Các hình thức trảlương, nội dung quỹlương và các khoản trích
    theo lương. 9
    1.2.1. Các hình thức trảlương trong doanh nghiệp. 9
    1.2.1.1. Hình thức trảlương theo thời gian . 9
    1.2.1.2. Hình thức trảlương theo sản phẩm 12
    1.2.1.3. Hình thức trảlương khoán . 18
    1.2.1.4. Các chế độvềlương phụcấp của doanh nghiệp . 19
    1.2.2. Nội dung, nguồn hình thành và mục đích sửdụng của quỹtiền
    lương 22
    1.2.3. Nội dung các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp . 23
    1.2.3.1. Quỹbảo hiểm xã hội (BHXH) . 23
    1.2.3.2. Quỹbảo hiểm y tế(BHYT) 24
    1.2.3.3. Kinh phí công đoàn (KPCĐ) 25
    1.2.3.4. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) 25
    1.2.4. Thuếthu nhập cá nhân 26
    1.2.4.1 Khái niệm. 26
    1.2.4.2 Đối tượng chịu thuế . 26
    1.2.4.3 Thu nhập chịu thuế 26
    1.2.4.4 Thu nhập không chịu thuế. 28
    1.2.4.5 Cách tính thuếthu nhập cá nhân . 30
    1.3. Kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh
    nghiệp 32
    1.3.1. Ý nghĩa và nhiệm vụcủa kếtoán tiền lương và các khoản trích
    theo lương trong doanh nghiệp. 32
    1.3.1.1. Ý nghĩa của kếtoán tiền lương và các khoản trích theo
    lương . 32
    1.3.1.2. Nhiệm vụcủa kếtoán tiền lương và các khoản trích theo
    lương . 32
    1.3.2. Kếtoán tiền lương 33
    1.3.2.1. Kếtoán chi tiết tiền lương 33
    1.3.2.2. Kếtoán tổng hợp tiền lương . 37
    1.3.3. Kếtoán các khoản trích theo lương . 40
    1.3.3.1. Kếtoán chi tiết các khoản trích theo lương 40
    1.3.3.2. Kếtoán tổng hợp các khoản trích theo lương . 40
    1.3.4 Hình thức tổchức sổkếtoán 43
    PHẦN II THỰC TRẠNG KẾTOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
    TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
    THƯƠNG MẠI MINH THÀNH . 44
    2.1. Khái quát chung về đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
    TNHH Sản xuất và Thương mại Minh Thành 44
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển , nhiệm vụsản xuất kinh doanh
    tại công ty TNHH Sản xuất và thương mại Minh Thành . 44
    2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 44
    2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụcủa công ty: . 45
    2.1.2. Đặc điểm tổchức sản xuất kinh doanh và bộmáy quản lý của
    Công ty TNHH Sản xuất và thương mại Minh Thành . 47
    2.1.2.1. Đặc điểm tổchức sản xuất kinh doanh . 47
    2.1.2.2. Đặc điểm tổchức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
    của công ty TNHH Sản xuất và thương mại Minh Thành 48
    2.1.3. Đặc điểm tổchức công tác kếtoán tại Công ty TNHH SX&TM
    Minh Thành 52
    2.1.3.1. Đặc điểm bộmáy kếtoán . 52
    2.1.3.2. Đặc điểm tổchức bộsổkếtoán 55
    2.1.3.3. Các chế độvà phương pháp kếtoán áp dụng tại Công ty
    TNHH SX&TM Minh Thành . 58
    2.2. Thực trạng kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
    Công ty TNHH SX&TM Minh Thành . 60
    2.2.1. Thực trạng kếtoán tiền lương Công ty TNHH SX&TM Minh
    Thành . . 60
    2.2.1.1.Phân loại lao động 60
    2.2.1.2. Các hình thức trảlương và chế độtiền lương . 62
    2.2.1.3. Kếtoán chi tiết tiền lương 73
    2.2.1.4. Kếtoán tổng hợp tiền lương . 78
    2.2.2. Thực trạng kếtoán các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH
    SX&TM Minh Thành . . 84
    2.2.2.1. Kếtoán chi tiết các khoản trích theo lương 84
    2.2.2.2. Kếtoán tổng hợp các khoản trích theo lương . 100
    PHẦN III MỘT SỐKIẾN NGHỊNHẰM HOÀN THIỆN KẾTOÁN
    TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG
    TY TNHH SX&TM MINH THÀNH 106
    3.1. Sựcần thiết phải hoàn thiện kếtoán tiền lương và các khoản
    trích theo lương trong doanh nghiệp . 106
    3.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện kếtoán tiền lương và các khoản trích
    theo lương trong doanh nghiệp 108
    3.3. Đánh giá tình hình kếtoán tiền lương và các khoản trích theo
    lương tại Công ty TNHH SX&TM Minh Thành . 108
    3.4. Một sốý kiến đềxuất nhằm hoàn thiện kếtoán tiền lương và
    các khoản trích theo theo lương tại Công ty TNHH SX&TM Minh
    Thành . 112
    2.4.1. Vềsửdụng hình thức sổkếtoán . 112
    3.4.2. Thành lập bộphận kiểm toán nội bộtrong Công ty . 116
    KẾT LUẬN . 117
    PHỤLỤC 118
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT 118
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 119


    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong bất cứxã hội nào, việc sản xuất ra của cải vật chất hoặc thực
    hiện quá trình sản xuất kinh doanh đều không tách khỏi lao động của con
    người. Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của
    cải vật chất và các giá trịtinh thần cho xã hội. Lao động là điều kiện cần
    thiết cho sựtồn tại và phát triển của xã hội. Để đảm bảo tiến hành liên tục
    quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao
    động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏra phải được bồi hoàn dưới
    dạng thù lao lao động. Trong nền kinh tếthịtrường, thù lao lao động được
    biểu hiện bằng thước đo giá trịvà gọi là tiền lương.
    Hiện nay, công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
    lương là công cụquản lý hữu hiệu của doanh nghiệp, thông qua đó việc
    cung cấp chính xác sốlượng, thời gian và kết quảlao động cho các nhà
    quản trịsẽgiúp cho việc quản lý được chi phí tiền lương trong giá thành
    sản phẩm. Mọi doanh nghiệp được dựa vào các chế độtiền lương do Nhà
    nước ban hành đểáp dụng khéo léo vào thực trạng doanh nghiệp mình.
    Doanh nghiệp phải luôn tìm cách bảo đảm mức thù lao tương xứng với
    kết quảcủa người lao động đểlàm động lực thúc đẩy họnâng cao năng
    suất lao động, gắn bó phấn đấu vì doanh nghiệp nhưng cũng đảm bảo tối
    thiểu hoá chi phí tiền lương trong giá thành đểtạo thếcạnh tranh cho sản
    phẩm trên thịtrường. Bởi tiền lương vừa là sản phẩm đối với doanh
    nghiệp đồng thời cũng là thu nhập chính của người lao động.
    Những lý luận trên đòi hỏi k ếtoán viên luôn phải tìm tòi đểhoàn
    thiện hơn công tác kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương, đảm
    bảo cung cấp thông tin chính xác, nhanh chóng nhất cho nhà qu ản trị,
    đồng thời là chỗdựa đáng tin cậy của người lao động.
    Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kếtoán tiền lương và
    các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp cùng với những kiến thức
    tích lu ỹ được trong quá trình học tập tại trường và quá trình thực tập tại
    Công ty TNHH SX&TM Minh Thành , em xin chọn đềtài:
    “Kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH
    SX&TM Minh Thành” đểlàm khoá luận tốt nghiệp của mình.
    Trong bản khoá luận, ngoài phần lời nói đầu, kết luận, em xin được
    trình bày kết cấu khoá luận với ba phần chính nhưsau:
    Phần I:Lý luận chung vềkếtoán tiền lương và các khoản trích theo
    lương trong doanh nghiệp.
    Phần II:Thực trạng kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương
    tại Công ty TNHH SX&TM Minh Thành .
    Phần III:Một sốkiến nghịnhằm hoàn thiện kếtoán tiền lương và
    các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH SX&TM Minh Thành .
    Là một sinh viên với một lượng kiến thức thu lượm được ởcác Thầy
    cô và qua sách vởcòn thiếu nhiều kinh nghiệm vềthực tếnên trong quá
    trình nghiên cứu và trình bày sẽkhó tránh những thiếu sót và hạn chế.
    Em rất mong nhận được sựgóp ý của quý thầy cô giáo, quý Công ty và
    bạn đọc đểkhoá luận được hoàn thiện hơn.


    PHẦN I
    LÝ LUẬN CHUNG VỀKẾTOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
    KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
    1.1. Bản chất tiền lương trong doanh nghiệp.
    1.1.1. Khái niệm tiền lương:
    Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình
    tiêu hao các yếu tốcơbản ( Lao động, đối tượng lao động và tưliệu lao
    động); trong đó lao động với tưcách là hoạt động chân tay và trí óc của
    con người, sửdụng các tưliệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối
    tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụcho nhu cầu sinh hoạt
    của mình. Lao động là một trong ba yếu tốcần thiết và giữvai trò quyết
    định đối với quá trình sản xuất. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình
    tái sản xuất, trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là
    sức lao động mà con người bỏra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao
    lao động.
    Trong nền kinh tếthịtrường, thù lao lao động được biểu hiện bằng
    thước đo giá trịgọi là tiền lương vì trong nền kinh tếthịtrường, thứmà
    người ta mua bán không phải là lao động mà là sức lao động. Khi sức lao
    động trởthành hàng hoá thì giá trịcủa nó được thểhiện bằng tiền. Người
    bán sức lao động sẽnhận được phần thù lao cho giá trịsức lao động dưới
    hình thức thanh toán tiền lương, lúc này tiền lương là biểu hiện bằng tiền
    của gía trịsức lao động, là giá cảcủa yếu tốsức lao động mà người sử
    dụng lao động ( Nhà nước, chủdoanh nghiệp, .) phải trảcho người cung
    ứng sức lao động tuân theo quy luật Cung - Cầu, quy luật giá cảthịtrường
    và pháp luật hiện hành của Nhà nước. Trong nền kinh tếth ịtrường, tiền
    lương là vấn đềquan trọng liên quan đến Chính phủ, doanh nghiệp và
    người lao động.
    Nhưvậy: Tiền lương là một bộphận thu nhập quốc dân được dùng
    đểbù đắp hao phí lao động cần thiết của người lao động do Nhà nước
    hoặc chủdoanh nghiệp phân phối cho người lao động dưới hình thức tiền
    tệ. Tiền lương là khoản tiền mà người lao động được hưởng phù hợp với
    sốlượng và chất lượng lao động họ đã bỏra.
    1.1.2. Bản chất của tiền lương
    Trong nền kinh tếthịtrường, tiền lương không chỉbịchi phối bởi
    quy luật giá trịmà còn bịchi phối quy luật cung - cầu lao động. Nếu cung
    lao động lớn hơn cầu lao động thì tiền lương sẽgiảm xuống. Ngược lại,
    nếu cung lao động nhỏhơn cầu lao động thì tiền lương sẽtăng lên. Mặt
    khác, theo C. Mác, giá trịsức lao động bao gồm: “Giá trịtưliệu sinh hoạt
    cần thiết đểbù đáp lại sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất,
    giá trịcủa những chi phí nuôi dưỡng con người trước và sau tuổi có khả
    năng lao động, giá trịcần thiết cho những chi phí cần thiết cho việc học
    hành”. Những chi phí này không chỉphụthuộc vào nhu cầu tựnhiên và
    sinh lý con người mà còn phụthuộc vào trình độphát triển kinh tếxã hội,
    trình độvăn minh đạt được.
    Nhưvậy, tiền lương thường xuyên biến động xung quanh giá trịsức
    lao động, nó phụthuộc vào quan hệcung cầu và giá cảtưliệu sinh hoạt.
    Sựbiến động xoay quanh giá trịsức lao động đó được coi nhưlà biến
    động thểhiện bản chất của tiền lương.
    Mặc dù tiền lương (giá cảsức lao động) được hình thành trên cơsở
    tho ảthu ận giữa người lao động và người sửdụng lao động nhưng nó có
    sựbiểu hiện ởhai phương diện: Kinh tếvà Xã hội.
    Vềmặt Kinh tế:Tiền lương là kết qu ảcủa thoảthuận trao đổi hàng
    hoá sức lao động giữa người cung cấp sức lao động của mình trong một
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...