Báo Cáo Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương Mại và dịch vụ Phú Bình

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU . 5
    PHẦN 1: Lý luận chung về hạch toán tiền lương và các khoản
    trích theo tiền lương trong Doanh Nghiệp .6
    1.1. Đặc điểm, vai trò, vị trí của tiền lương và các khoản
    trích theo tiền lương trong doanh nghiệp . 6
    1.1.1 Bản chất và chức năng của tiền lương . 6
    1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của tiền lương 6
    1.1.2.1. Vai trò của tiền lương 6
    1.1.2.2. Ý nghĩa của tiền lương 7
    1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương . 7
    1.2. Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp . 7
    1.2.1. Hình thức tiền lương theo thời gian 7
    1.2.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm 8
    1.2.2.1. Theo sản phẩm trực tiếp 8
    1.2.2.2. Theo sản phẩm gián tiếp 9
    1.2.2.3. Theo khối lượng công việc 9
    1.2.3. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương . 9
    1.3. Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT và KPCĐ .9 1.3.1. Quỹ tiền lương 9
    1.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội . 10
    1.3.3. Quỹ bảo hiểm y tế . 11
    1.3.4. Kinh phí công đoàn 12
    1.4. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiền lương và các khoản
    trích theo lương 12
    1.5. Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương . 13
    1.5.1. Hạch toán số lượng lao động . 13
    1.5.2. Hạch toán thời gian lao động . 13
    1.5.3. Hạch toán kết quả lao động . 14
    1.5.4. Hạch toán tiền lương cho người lao động 14
    1.6. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương . 15
    1.6.1. Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ .15
    1.6.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 16
    1.6.2.1 Tài khoản sử dụng 16
    1.6.2.2. Phương pháp hạch toán tiền lương
    và khoản trích theo lương 19
    1.7. Hình thức sổ kế toán 20
    PHẦN II: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
    lương tại Công Ty Sản Xuất, Thương mại và Dịch Vụ Phú Bình 26
    2.1. Khái quát chung về Công Ty Sản Xuất, Thương mại
    và Dịch Vụ Phú Bình 26
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Sản xuất
    Thương Mại và Dịch Vụ Phú Bình . 26
    2.1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công Ty Sản xuất
    Thương Mại và Dịch Vụ Phú Bình 28
    2.2. Thực trạng thực hiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
    và các khoản trích theo lương tại Công Ty Sản xuất
    Thương Mại và Dịch Vụ Phú Bình . 29
    2.2.1. Đặc điểm về lao động của Công Ty Sản xuất, Thương Mại
    và Dịch Phú Vụ Bình . 29
    2.2.2 Phương pháp xây dựng quỹ lương tại Công Ty Sản xuất
    Thương Mại và Dịch Vụ Phú Bình . .30
    2.2.2.1. Xác định đơn giá tiền lương 30.
    2.2.2.2. Nguyên tắc trả lương và phương pháp trả lương 30
    2.2.3. Hạch toán các khoản trích theo lương tại Công Ty Sản xuất
    Thương Mại và Dịch Vụ Phú Bình 32 2.2.3.1. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) 33
    2.2.3.2. Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) . 33
    2.2.3.3. Kinh phí công đoàn(KPCĐ . 33
    2.2.4. Các kỳ trả lương của Công Ty Sản xuất, Thương Mại và
    Dịch Vụ Phú Bình 34
    2.2.5. Thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của
    Công Ty Sản xuất Thương Mại và Dịch Vụ Phú Bình 34
    PHẦN III: Một số kiến nghị để hoàn thiện hạch toán tiền lương
    và các khoản trích theo lương tại Công Ty Sản xuất
    Thương Mại và Dịch Vụ Phú Bình .60
    3.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán tiền lương và các
    khoản trích theo lương ở Công Ty Sản xuất, Thương Mại và
    Dịch Vụ Phú Bình 60
    3.1.1. Nhận xét chung về công tác kế toán của Công Ty 60
    3.1.2.Nhận xét chung về công tác kế toán lao động tiền lương 60
    và các trích BHXH, BHYT, KPCĐ 60
    3.1.3. Ưu điểm . 62
    3.1.4. Nhược điểm 62
    3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán
    kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương . 62
    KẾT LUẬN 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 65











    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    1. BHXH: Bảo Hiểm Xã Hội
    2. BHYT Bảo Hiểm Y Tế
    3. KPCĐ .Kinh Phí Công Đoàn
    4. CNV Công Nhân Viên
    5. TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn
    6. LĐTL Lao Động Tiền Lương
    7. SP .Sản Phẩm
    8. TK .Tài Khoản
    9.CBCNV Cán Bộ Công Nhân Viên 10. SXKD .Sản Xuất Kinh Doanh









    DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
    Trang
    Sơ đồ 1.1 – Hạch toán các khoản phải trả công nhân viên 18
    Sơ đồ 1.2 – Hạch toán các khoản trích theo lương 19
    Sơ đồ 1.3 – Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật Ký Chung .22
    Sơ đồ 1.4 – Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật Ký - Sổ Cái .23
    Sơ đồ 1.5 – Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật Ký – Chứng Từ 24
    Sơ đồ 1.6 – Tổ chức hạch toán theo hình thức Chứng Từ – Ghi Sổ .26
    Sơ đồ 2.1 – Tổ chức công tác kế toán 30
    Bảng biểu 2.2 - Đặc điểm lao động của công ty .31
    Bảng biểu 2.3 – Bảng chấm công tháng 12 văn phòng hành chính 37
    Bảng biểu 2.4 - Bảng thanh toán lương tháng 12 văn phòng hành chính .41
    Bảng biểu 2.5 - Bảng thanh toán lương tháng 12 Công Ty Phú Bình 42
    Bảng biểu 2.6 - Bảng phân bổ tiền lương và trích theo lương .43
    Bảng biểu 2.7 - Bảng phân bổ tiền lương của các bộ phận .44
    Bảng biểu 2.8 - Chứng từ ghi sổ 1 .45
    Bảng biểu 2.9 - Chứng từ ghi sổ 2 46
    Bảng biểu 2.10 - Chứng từ ghi sổ 3 47
    Bảng biểu 2.11 - Chứng từ ghi sổ 4 48
    Bảng biểu 2.12 - Chứng từ ghi sổ 5 48
    Bảng biểu 2.13 – Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 49
    Bảng biểu 2.14 – Sổ cái TK 334 .50
    Bảng biểu 2.15 – Sổ cái TK 338 .51
    Bảng biểu 2.16 – Bảng tạm ứng lương kỳ I bộ phận tổng hợp .55
    Bảng biểu 2.17 - Bảng tạm ứng lương kỳ I văn phòng hành chính 56
    Bảng biểu 2.18 – Bảng kê phân loại có TK 334 .58
    Bảng biểu 2.19 – Bảng kê phân loại có TK 338 .59
    Bảng biểu 2.20 – Bảng kê phân loại có TK 338 .60
    Bảng biểu 2.21 – Bảng kê phân loại có TK 334 .60

    Bảng biểu 2.22 – Bảng kê phân loại có TK 622 61
    Bảng biểu 2.23 – Bảng kê phân loại có TK 338 61
    Bảng biểu 2.24 – Bảng kê phân loại có TK 338 62
    Bảng biểu 2.25 – Nhật ký chứng từ số 7 63


    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong thời đại ngày nay với cơ thế thị trường mở cửa thì tiền lương là một vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của người lao động.
    Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người. Trong Doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh.
    Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, Tiền thưởng Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
    Từ đó thấy kế toán tiền lương là các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp cũng rất quan trọng. Do vậy em chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương Mại và dịch vụ Phú Bình”Làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp. Dưới sự chỉ dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn thực tập: ĐINH THẾ HÙNG em sẽ tìm hiểu về chế độ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại CÔNG TY SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI và DỊCH VỤ PHÚ BÌNH. Do trình độ và thời gian có hạn nên trong báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế vì vậy em
    mong được sự chỉ bảo và giúp đỡ của thầy Đinh Thế Hùng. Em xin trân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
    PHẦN I
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

    1.1. Đặc điểm, vai trò, vị trí của tiền lương và các khoản trích theo tiền lương trong doanh nghiệp.
    1.1.1.Bản chất và chức năng của tiền lương
    Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho người lao động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Như vậy tiền lương thực chất là khoản trù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương có thể biểu hiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm. Tiền lương có chức năng vô cùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích người lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động, vừa tiết kiệm chi phí về lao động, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
    1.1.2 . Vai trò và ý nghĩa của tiền lương
    1.1.2.1.Vai trò của tiền lương
    Tiền lương có vai trò rất to lớn nó làm thoả mãn nhu cầu của người lao động. Vì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, người lao động đi làm cốt là để cho doanh nghiệp trả thù lao cho họ bằng tiền lương để đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho họ. Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra trả cho người lao động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Tiền lương có vai trò như một nhịp cầu nối giữa người sử dụng lao động với người lao động. Nếu tiền lương trả cho người lao động không hợp lý sẽ làm cho ngưòi lao động không đảm bảo ngày công và kỉ luật lao động cũng như chất lượng lao động. Lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt được mức tiết kiệm chi phí lao động cũng như lợi nhuận cần có được để doanh nghiệp tồn tại lúc này cả hai bên đều không có lợi. Vì vậy việc trả lương cho người lao động cần phải tính toán một cách hợp lý để cả hai bên cùng có lợi đồng thời kích thích người lao động tự giác và hăng say lao động.
    1.1.2.2 . Ý nghĩa của tiền lương
    Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiền
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...