Luận Văn Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Hải sản Thái Bình

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Hải sản Thái Bình


    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
    CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG . 4
    1.1. Khái quát chung về kế toán tiền lương 4
    1.1.1 Khái niệm . 4
    1.1.2 Vai trò đòn bẩy kinh tế tiền lương . 4
    1.1.3 Chức năng của tiền lương 5
    1.1.4 Nguyên tắc tính lương . 5
    1.2 Nội dung công tác tiền lương trong doanh nghiệp. . 5
    1.2.1 Cách xây dựng đơn giá tiền lương và quỹ lương trong doanh nghiệp. 5
    1.2.2 Xác định quỹ lương thực hiện . 9
    1.3 Các hình thức tiền lương 10
    1.3.1 Hình thức tiền lương theo thời gian . 10
    1.3.1.1 Tiền lương theo thời gian giản đơn . 10
    1.3.1.2 Tiền lương theo thời gian có thưởng . 11
    1.3.2 Tiền lương theo sản phẩm . 12
    1.3.2.1 Tiền lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp 12
    1.3.2.2 Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp 12
    1.3.2.3 Tiền lương theo sản phẩm tập thể . 12
    1.3.2.4 Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến 14
    1.3.2.5 Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: 14
    1.3.2.6 Khoán quỹ lương 14
    1.4 Kế toán các khoản phải trả công nhân viên . 15
    1.4.1 Nội dung . 15
    1.4.1.1 Khái niệm 15
    1.4.1.2 Hạch toán lao động . 15
    1.4.2 Tính lương và các khoản trợ cấp BHXH 16
    1.4.3 Tài khoản sử dụng . 18
    1.4.4 Trình tự hạch toán . 19
    1.5 Kế toán các khoản trích theo l ương 20
    -iii-1.5.1 Nội dung . 21
    1.5.2 Tài khoản sử dụng . 21
    1.5.3 Trình từ hạch toán . 22
    1.6 Kế toán trích tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất 23
    1.6.1 Nội dung . 23
    1.6.2 Nguyên tắc hạch toán 23
    1.6.3 Tài khoản sử dụng . 24
    1.6.4 Trình tự hạch toán . 24
    1.7 Kế toán tiền thưởng . 25
    1.7.1 Nội dung . 25
    1.7.1.1 Khái niệm 25
    1.7.1.2 Điều kiện thưởng 26
    1.7.1.3 Mức thưởng . 26
    1.7.2 Các hình thức thưởng 26
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TÓAN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
    KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP HẢI SẢN THÁI BÌNH 27
    2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY . 27
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển của công ty . 27
    2.1.1.1 Giới thiệu về công ty: . 27
    2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát tri ển của công ty: . 27
    2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần hải sản Thái Bình: 32
    2.1.2.1 Chức năng của công ty: 32
    2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty: 32
    2.1.3 Tổ chức sản xuất và quản lý: . 33
    2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý: . 33
    2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban . 34
    2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất: 37
    2.1.5. Các nhân t ố ảnh h ưởng đến tình hình s ản xuất kinh doanh của công ty 37
    2.1.5.1. Các nhân tố môi trường bên trong : . 37
    2.1.5.2. Các nhân tố môi trường bên ngoài : . 39
    2.1.6 Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian
    qua 39
    -iv-2.1.7 Thuận lợi, khó khăn, phương hướng của công ty thời gian tới: 40
    2.1.7.3. Phương hướng chung: . 45
    2.2 Thực trạng công tác tiền lương và các khoản trích theo l ương tại công ty . 46
    2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán. Hình thức kế toán . 46
    2.2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán . 46
    2.2.1.2 Hình thức kế toán . 49
    2.2.2 Cách xác định quỹ lương kế hoạch 50
    2.2.2.1 Định mức l ao động các bộ phận của công ty . 50
    2.2.2.2 Mức lương tối thiểu để xây dựng đơn giá tiền lương . 53
    2.2.2.3 Hệ số phụ cấp . 53
    2.2.2.4 Xác định tổng quỹ lương kế hoạch 53
    2.2.3 Hình thức tính lương và phương pháp tính lương tại công ty . 57
    2.2.3. Nhận xét 67
    2.2.4 Hạch toán lao động tại công ty 67
    2.2.4.1 Số lượng lao động 67
    2.2.4.2 Trình độ lao động . 68
    2.2.5 Kế toán tiền lương . 69
    2.2.5.1 Tài khoản sử dụng 69
    2.2.5.2 Chứng từ, sổ sách và trình tự luân chuyển 70
    2.2.5.3 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 75
    2.2.5.4 Sơ đồ tài khoản 76
    2.2.6 Kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ . 76
    2.2.6.1 Tài khoản sử dụng 76
    2.2.6.2 Chứng từ, sổ sách và trình tự luân chuyển 77
    2.2.6.3 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 81
    2.2.6.4 Sơ đồ tài khoản 338 –BHXH, BHYT, KPCĐ 82
    2.2.6.5 Ví dụ minh họa . 82
    2.2.7 Kế toán tiền thưởng . 83
    2.2.7.1 Nguồn tiền thưởng của công ty . 83
    2.2.7.2 Hình thức tiền thưởng . 83
    2.2.7.3 Điều kiện thưởng 83
    2.2.7.4 Tiêu chí bình xét 84
    -v-2.2.7.5 Tài khoản sử dụng 86
    2.2.7.6 Quy trình luân chuyển các chứng từ khen thưởng . 86
    2.2.7.7 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 88
    2.2.7.6 Sơ đồ tài khoản 338 –Khen thưởng . 89
    2.2.8 Đánh giá tình hình thực hiện tiền lương năm 2006 –2007 . 89
    2.2.9 Quyết tóan quỹ l ương tại công ty 90
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
    TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY . 91
    3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tiền l ương và các khoản trích theo l ương . 91
    3.1.1 Những mặt đạt được 91
    3.1.2 Những mặt hạn chế . 92
    3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
    theo lương . 93
    * Kiến nghị 1: Hạch toán các khoản trích trước tiền lương công nhân trực tiếp sx 93
    * Kiến nghị 2: Điều chỉnh phương pháp hạch toán tài khoản 94
    * Kiến nghị 3: Ứng dụng tin học vào công tác hạch toán kế toán 95
    * Kiến nghị 4: Kiến nghị về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhân viên nhằm tạo
    nguồn nhân lực có chất lượng cho Công ty. . 96
    KẾT LUẬN . 98


    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của chuyên đề.
    Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các hoạt động SXKD của các
    DN ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng kéo theo sự thay đổi về hoạt
    động quản lý và cơ chế quản lý kế toán luôn luôn tồn tại gắn liền với quản lý. Do
    vậy ngày càng có nhiều cải tiến đổi mới về mọi mặt. Để đáp ứng nhu cầu quản lý
    ngày càng cao đối với phát triển của nền sản xuất xã hội.
    Trong môi trường cạnh tranh quyết liệt các doanh nghiệp SXKD trong nước
    như nước ngoài không ngừng tìm cách tạo lập cho mình một chỗ đứng vững chắc
    trên thị trường. Mục tiêu tăng sức cạnh tranh của sản phẩm dành nhiều thị phần là
    một trong những chiến lược hàng đầu của DN. Chính vì vậy phải nâng cao năng
    suất lao động. Nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm trở thành
    mục tiêu phấn đấu của DN.
    Một trong những biện pháp để giải quyết vấn đề này là mỗi DN cần phải xác
    định các chế độ chính sách đãi ngộ thỏa đáng cho cho người lao động thông qua
    việc trả lương cho họ, tiền lương được xem là công cụ quan trọng nhất có tác dụng
    thúc đẩy SX phát triển.
    Tiền lương được coi là yếu tố hàng đầu của chính sách kinh tế xã hội, nó liên
    quan trực tiếp đến cuộc sống người lao động. Tiền lương tác động đến SX không
    chỉ từ phía sức lao động mà nó còn chi phối tình cảm,sự nhiệt tình của người lao
    động. Chính vì vậy mà công tác tổ chức tiền lương trong các doanh nghiệp là một
    vấn đề hết sức quan trọng cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế hiện nay đòi hỏi tiền
    lương cũng không ngừng đổi mới sao cho phù hợp để thực sự là đòn bẩy kinh tế
    mạnh mẽ trong doanh nghiệp. Đổi mới công tác tiền lương không chỉ là yêu cầu đối
    với cơ quan cấp trên mà là còn yêu cầu của cơ sở sản xuất từng doanh nghiệp.
    Việc chi trả lương hợp lý cho người lao động sẽ kích thích người lao động
    quan tâm đến sản xuất tạo điều kiện phát triển sản xuất của toàn bộ nền kinh tế quốc
    - 2 -dân. Tổ chức tốt công tác hạch toán tiền lương giúp cho DN quản lý tốt quỹ lương
    bảo đảm việc chi trả và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc chế độ.
    Vì vậy công tác kế toán tiền lương là một công cụ quản lý tiền lương hết sức
    quan trọng, nếu được tổ chức hợp lý không những giúp cho các chủ doanh nghiệp
    quản lý tiền lương một cách chặt chẽ mà còn giúp cho việc phân tích, tìm ra những
    giải pháp góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao thu
    nhập, cải thiện đời sống cho người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của
    vấn đề trên, với sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị tại công ty CP hải sản
    Thái Bình cùng với sự hướng dẫn tận tâm chu đáo của thầy Nguyễn Tiến Thông em
    đã chọn chuyên đề : “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công
    ty Cổ phần Hải sản Thái Bình”để làm luận văn tốt nghiệp của mình.
    2. Nội dung chuyên đề
    Ngoài phần mở đầu và kết luận của luận văn gồm 3 phần:
    Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán tiền lương và các
    khoản trích theo lương.
    Chương 2 : Thực trạng công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích
    theo lương tại công ty Cổ phần Hải sản Thái Bình
    Chương 3 : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền
    lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Hải sản Thái Bình
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    - Đối tượng nghiên cứu là công tác hạch toán tiền lương và các khoản phải
    trả người lao động, hạch toán các khoản trích theo lương.
    -Phạm vi ngiên cứu là toàn bộ công tác tiền lương và các khoản trích theo
    tại công ty CP Hải sản Thái Bình trong tháng 1,quý I năm 2008
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Để thực hiện chuyên đề này, em dùng phương pháp:
    - 3 --Phỏng vấn, quan sát, thu thập số liệu, phân tích so sánh, phương pháp
    thống kê, phương pháp hạch toán kế toán
    5. Đóng góp khoa học của luận văn
    - Đánh giá đúng thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
    tại công ty
    - Đưa ra một số kiến nghịnhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và
    các khoản trích theo lương tại công ty


    CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG
    TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
    KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
    1.1. Khái quát chung về kế toán tiền lương
    1.1.1 Khái niệm
    Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động
    đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả lao
    động cuối cùng.
    Tiền lương của ngườilao động được xác định theo hai cơ sở chủ yếu là số
    lượng và chất lượng lao động của mỗi người. Tiền lương hình thành có tính
    đến kết quả của cá nhân, của tập thể và của xã hội, nó quan hệ trực tiếp đến
    việc thực hiện lợi ích của cá nhân người lao động. Qua mối quan hệ phụ thuộc này
    cho phép thấy được vai trò của tiền lương là công cụ tác động của công tác quản lý
    trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
    Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, vừa là một
    yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị của các loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ do doanh
    nghiệp sản xuất ra, do đó các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả sức lao động nhằm tiết
    kiệm chi phí, tăng tích luỹ cho đơn vị, tăng thu nhập cho người lao động.
    1.1.2 Vai trò đòn bẩy kinh tế tiền lương
    -Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanh
    nghiệp thường sử dụng tiền lương làm đòn bẩy để khuyến khích tinh thần tích cực
    lao động là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động
    -Tiền lương là một đòn bẩy kinh tế vì tiền lương giúp nâng cao hiệu quả sản
    xuất kinh doanh, kích thích năng lực sáng tạo, tăng năng suất lao động, khuyến
    - 5 -khích công nhân viên chức phấn khởi, tích cực lao động. Ngoài ra, mức lương thoả
    đáng sẽ tạo nên sự gắn kết giữa người lao động và lợi ích của doanh nghiệp.
    1.1.3Chức năng của tiền lương
     Chức năng tái sản xuất sức lao động
     Chức năng là đòn bẩy kinh tế.
     Chức năng thước đo hao phí lao động XH.
     Chức năng công cụ quản lý của nhà nước.
    1.1.4 Nguyên tắc tính lương
    Hiệnnayviệc tính toán và thanh toán tiền lương từphía DN cho người lao
    động chủ yếu là đưa vào các nghị định và các điều khoản, điều lệ trong bộ luật lao
    động của nhà nước.
    Điều 55 trong bộ luật lao động có quy định “Tiền lương của người lao động
    do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trảtheo năng suất lao động,
    chất lượng và hiệu quả công việc. mức lương của người lao động không thấp hơn
    mức lương tối thiểu do nhà nước quy định”.
    Nhìn chung hình thức trả lương hiện nay được các doanh nghiệp áp dụng
    hàng loạt, phù hợp với mỗi trường hợp, hoàn cảnh cụ thể để có được hiệu quả kinh
    tế cao nhất.
    1.2 Nội dung công tác tiền lương trong doanh nghiệp.
    1.2.1 Cách xây dựng đơn giá tiền lương và quỹ lương trong doanh nghiệp.
    Cách xây dựng đơn giá tiền lương
    Bước 1: Xác định chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh để xây dựng đơn
    giá tiền lương:
    Căn cứ vào tính chất, đặc điểm sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn
    các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh sau đây để xây dựng đơn giá tiền lương:
    - 6 -+ Tổng danh thu
    + Tổng doanh thu trừ tổng chi phí (chưa có lương):
    + Lợi nhuận
    + Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) tiêu thụ.
    Bước 2: Xác định các thông số để xây dựng đơn giá tiền lương:
    Mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm (Tsp) hoặc lao động định biên
    của doanh nghiệp (Lđb)
    Mức lương t ối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn, được tính theo công thức sau:


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1.Bài giảng kế toán tài chính 1 –Bộ môn kế toán, Khoa kinh tế, Trường Đại học
    Nha Trang
    2.Tài liệu, sổ sách tại công ty
    3.Kế toán tài chính –TS. Phan Đức Dũng, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí
    Minh
    4.Báo cáo của các khóa trước
    5. Phan Thị Dung (2006), Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán, Nha Trang
    6.Thông tư 06 c ủ a B ộ l a o đ ộ n g – t h ư ơ n g b i n h và x ã h ộ i s ố 0 6 / 2 0 0 5 / T T
    – B LĐ T H X H n gà y 0 5 t h á n g 0 1 n ă m 2 0 0 5
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...