Chuyên Đề Kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp Việt Nam

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp Việt NamLỜI NÓI ĐẦU



    Thế giới đang trong xu hướng toàn cầu hoá, Việt Nam cũng nằm trong xu hướng chung đó. Mặt khác, đất nước ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Điều này cũng làm cho chi tiêu của Nhà nước tăng thêm. Vậy ngân sách của nhà nước được tài trợ bởi những nguồn nào? Thuế chính là nguồn thu chủ yếu của Nhà nước. Để đáp ứng yêu cầu này Nhà nước ta đó và đang nghiên cứu, áp dụng nhiều loại thuế nhằm đảm bảo cho sản xuất trong nước phát triển, điều tiết thu nhập trong dân cư, thu hút sự đầu tư của các tổ chức nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời tạo nguồn ngân sách đầy đủ và lâu dài cho Nhà nước.

    Trong các loại luật thuế thỡ thuế doanh thu là loại thuế cú nhiều hạn chế, vì vậy cần phải thay thế bằng luật thuế khác phù hợp. Kết hợp giữa nghiên cứu và kế thừa kinh nghiệm của các nước đi trước. Luật thuế GTGT đó được Quốc hội khóa IV thông qua tại kỳ họp thứ 11 ( ngày 02/04/1997 đến ngày 10/05/1999) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/09/1999, thay cho luật thuế doanh thu.

    Thuế GTGT là một loại thuế mới, có sự thay đổi căn bản về nội dung phương pháp tính thuế và biện pháp hanh thu so với thuế doanh thu. Sau một thời gian áp dụng, bên cạnh nhưng tác động tích cực cũng đó phát sinh những bất cập cần phải xử lý. Vì vậy em quyết định chọn đề tài “ Kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp Việt Nam ”.


    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU 1

    PHẦN 1: NHƯNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2


    1.1. Những vấn đề chung về thuế GTGT 2

    1.1.1. Khỏi niệm, lich sử hỡnh thành và phỏt triển của thuế GTGT 2

    1.1.2. Vai trũ và đặc điểm của thuế GTGT 4

    1.1.3. Căn cứ tớnh thuế 7

    1.1.4. Đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế GTGT 8

    1.1.5. Phương pháp tính thuế 11

    1.1.6. Những điều kiện để áp dụng thuế GTGT 12

    1.1.7. Kinh nghiệm của một số nước trong việc áp dụng thuế GTGT 13

    1.2. Kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp 15

    1.2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán thuế GTGT 15

    1.2.2. Chứng từ kế toán sử dụng 15

    1.2.3. Tài khoản kế toán sử dụng 17

    1.2.4. Kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp theo phương pháp khấu trừ 18

    1.2.4.1. Kế toán thuế GTGT đầu vao. 18

    1.2.4.2. Kế toán thuế GTGT đầu ra. 23

    1.2.4.3. Kế Toán khấu trừ thuế, nộp thuế, được hoàn thuế, được miễn giảm thuế GTGT 26

    1.2.5. Kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp theo phương pháp trực tiếp 31

    PHẦN 2 : HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 32

    2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thuế GTGT và kế toán thuế GTGT 32

    2.2. Đánh giá kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp 33

    2.2.1. Những kết quả đạt được 33

    2.2.2. Những tồn tại 37

    2.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp 40

    KẾT LUẬN 46

    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...