Tài liệu Kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp Việt Nam

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp Việt Nam

    LỜI NÓI ĐẦU

    Thế giới đang trong xu hướng toàn cầu hoá, Việt Nam cũng nằm trong xu hướng chung đó. Mặt khác, đất nước ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Điều này cũng làm cho chi tiêu của Nhà nước tăng thêm. Vậy ngân sách của nhà nước được tài trợ bởi những nguồn nào? Thuế chính là nguồn thu chủ yếu của Nhà nước. Để đáp ứng yêu cầu này Nhà nước ta đă và đang nghiên cứu, áp dụng nhiều loại thuế nhằm đảm bảo cho sản xuất trong nước phát triển, điều tiết thu nhập trong dân cư, thu hút sự đầu tư của các tổ chức nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời tạo nguồn ngân sách đầy đủ và lâu dài cho Nhà nước.
    Trong các loại luật thuế th́ thuế doanh thu là loại thuế có nhiều hạn chế, v́ vậy cần phải thay thế bằng luật thuế khác phù hợp. Kết hợp giữa nghiên cứu và kế thừa kinh nghiệm của các nước đi trước. Luật thuế GTGT đă được Quốc hội khó IV thông qua tại kỳ họp thứ 11 ( ngày 02/04/1997 đến ngày 10/05/1999) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/09/1999, thay cho luật thuế doanh thu.
    Thuế GTGT là một loại thuế mới, có sự thay đổi căn bản về nội dung phương pháp tính thuế và biện pháp hanh thu so với thuế doanh thu. Sau một thời gian áp dụng, bên cạnh nhưng tác động tích cực cũng đă phát sinh những bất cập cần phải xử lí. V́ vậy em quyết định chọn đề tài “ Kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp Việt Nam ” làm nội dung nghiên cứu.
    Nội dung nghiên cứu gôm 2 phần:
    Phần 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp Việt Nam
    Phần 2: Hoàn thiện kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp Việt Nam





    PHẦN 1: NHƯNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

    1.1. Những vấn đề chung về thuế GTGT
    1.1.1. Khái niệm, lich sử h́nh thành và phát triển của thuế GTGT
    * Khái niệm thuế GTGT:
    Thuế GTGT là loại thuế gián thu, một yếu tố cấu thành trong giá hàng hoá,dịch vụ nhăm động viên sự đóng góp của người tiêu dùng nh­ thuế doanh thu. Tuy nhiên, thuế GTGT có điểm cơ bản khác với thuế doanh thu là chỉ người bán hàng, dịch vụ lần đầu phải nép thuế GTGT trên toan bé doanh thu bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ, c̣n ngựi bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ ỏ các khâu tiếp theo đối với hàng hoá, dịch vụ đó chỉ phải nép thuế trên phần giá trị tăng thêm.V́ vậy, loại thuế này có tên là “ Thuế GTGT ”. Nói cách khác, thuế GTGT là một loại thuế duy nhất thu theo phân đoạn chia nhá, trong quá tŕnh sản xuất, lưu thông hàng hoá (hoặc dịch vô ) từ khâu đầu tiên dến người tiêu dùng, khi khép kín một chu kỳ kinh tế. Đến cuối chu kỳ sản xuất, kinh doanh hoặc cung ứng dịch vụ, tổng sè thuế thu được ở các công đoạn sẽ khớp với số thuế tính trên giá bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng.
    Mét trong những nguyên tắc cơ bản của thuế GTGT là sản phẩm hàng hoá dù qua nhiều khâu hay Ưt khâu,từ sản xuất đến tiêu dùng,đều chịu thuế như nhau,thuế GTGT không phải do người tiêu dùng trực tiếp nép mà do người bán sản phẩm ( hoặc dịch vô ) nép thay vào kho bạc, do đó trong giá bán hàng hoá, dịch vụ có cả thuế GTGT. Vậy :
    Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá tŕnh sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
    Thuế là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy định của pháp luật nhằm h́nh thành nên NSNN.
    Có nhiều cách khác nhau để phân loại thuế. Căn cứ vào tính chất điều tiết thuế được chia thành 2 loại :
    Thuế trực thu : là loại thuế mà đối tượng chịu và đối tượng nép đồng thời là một.
    Thuế gián thu : là loại thuế mà đối tượng chịu thuế và đối tượng chịu thuế không đồng thời là một.
    * Lịch sử h́nh thành và phát triển của thuế GTGT:
    Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu được nghiên cứu,áp dụng từ sau đại chiến Thế Giới lần thứ I (1914 - 1918) nhằm động viên sự đóng góp rộng răi của quần chúng nhân dân cho nhu cầu chi tiêu của nhà nước, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiên tranh. Thuế doanh thu dược áp dụng o Pháp từ năm 1917. Thời kỳ đầu thuế doanh thu chi đứng ở giai đoạn cuối cùng của quá tŕnh lưu thông hàng hoá, với thuế suât rất thấp.Đầu năm 1920, thuế doanh thu được điều chỉnh đánh vào từng khâu của quá tŕnh sản xuất. Trong thực tế, cách đánh thuế này đă phát sinh nhược điểm và tính chất trùng lặp. Nói cách khác, quá tŕnh sản xuất ra sản phẩm càng qua nhiều khâu th́ thuế càng cao và thuế chồng lên thuế. Để khắc phục nhược điểm này năm 1936, Pháp đă cải tiến doanh thu qua h́nh thức đánh thuế một lần vào công đoạn cuối cùng của quá tŕnh sản xuất ( tức là khi sản phẩm đượcđưa vào lưu thông lần đầu). Như vậy, việc đán thuế độc lập,một lần với độ dài của quá tŕnh sản xuất, khác phục được hiện tượng đánh thuế trùng lặp trước đó. Tuy nhiên, chính sách thuế này lại phát sinh nhược điểm là việc thu thuế bị chậm trễ so với kỳ trước, v́ chỉ khi sản phẩm được đưa vào khâu lưu thông lần đầu nhà nước mới được thu thuế.
    Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, thuế doanh thu vấn c̣n nhược điểm nổi bật là thuế thu chồng chéo, trùng lăp Đến năm 1954, chính phủ Pháp đă ban hành loại thuế mới với tên gọi là thuế giá trị gia tăng ( viết tắt là TVA) được ban hành để áp dụng đối với ngánh sản xuất, chủ yếu nhằm vào việc hàn chế thu thuế chồng chéo qua nhiều khâu ttrong lính vực công nghiệp, với thuế suất đồng đều là 20% và chỉ khấu trừ thuế ở khâu trước đối với nguyên liệu. Qua tŕnh thống nhất Châu Âu được thúc đẩy vào những năm 50 đă có tác dụng thuận lợi để TVA được chiển khai nhanh chóng ởcác nước khác. đến năm 1966 trong xu hướng cải tiến hệ thống thuế “ đơn giản và hiện đại ” chung ở Châu Âu, TVA được ban hành chính thức để thay thế một số loại thuế gián thu. Năm 1986, TVA ở Pháp được áp dung rộng răi đối với tất cả các ngành nghề SX, lưu thông hàng hoá, dịch vụ, nhàm đáp ứng hai mục tiêu quan trong: Bảo đảm số thu kịp thời, thường xuyên cho NSNN và khắc phục t́nh trạng thu thuế trùng lặp của thuế doanh thu.
    Khai sinh từ nước Pháp, thuế GTGT đă nhanh chóng được áp dụng rộng răi trên thế giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều nước, đến nay đă có trên 130 nước áp dụng thuế GTGT, chủ yếu là các nước Châu Phi, Châu Mĩ La Tinh, các nước trong cộng đồng Châu Âu và Châu A, trong đó có Việt Nam đă bắt đầu thi hành từ ngày 1/1/1999 và gọi là thuế GTGT ( viết tắt là VAT).
    1.1.2. Vai tṛ và đặc điểm của thuế GTGT
    * Vai tṛ của thuế GTGT
    Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xă hội. Thông qua việc ban hành và thực hiện luật thuế, nhà nước thể chế hoá và thực hiện chính sách điều tiết đối với nền kinh tế, điều tiết thu nhập và tiêu dùng, tiết kiệm của xă hội. Điều tiết đối với nền kinh tế là yêu cầu khách quan đối với hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Vai tṛ này cụ thể được thể hiện ở chỗ là công cụ tác động đến đầu tư, lăi suất, tiết kiệm Thông qua các quy định của thuế nhà nước tác động đến cung – cầu của nền kinh tế một cách hợp lư nhằm ổn định và tăng trưởng kinh tế. Chẳng hạn để hạn chế cầu một mặt hàng nào đó nhằm bảo vệ SX trong nước, Nhà nước quy định một thuế suất cao đối với hàng hoá đó.
    - Thuế là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho NSNN:
    Từ xưa đến nay, có thể nói vai tṛ đích thực của thuế là tạo lập nguồn thu cho NSNN nhằm để nuôi bộ máy Nhà nước và trang trải các chi phí thực hiện các chức năng của Nhà nước. Nhà nước đă dùng sức mạnh quyền lực của ḿnh để bắt buộc mọi thể nhân và pháp nhân trích một phần thu nhập của ḿnh do hoạt động kinh tế mang lại góp vào quĩ chung gọi là NSNN để tiêu dùng.
    Để việc đóng góp tránh được sự tuỳ tiện và đảm bảo công bằng Nhà nước phải qui định sự đóng góp đó theo những luật lệ nhất định gọi là các luật thuế. Với xu hướng chi tiêu công cộng ngày càng mang tính qui luật, có thể nói ngày nay ở tất cả các quốc gia, thuế đă trở thành nguồn thu chủ yếu của NSNN (chiếm 20% tổng thu NSNN).
    - Thuế tham gia vào việc điều tiết kinh tế vĩ mô.
    Đây là vai tṛ đặc biệt quan trọng của thuế trong nền kinh tế thị trường:
    Khác với cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, trong cơ chế kinh tế thị trường, Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào hoạt động kinh tế - xă hội bằng các mệnh lệnh hành chính. Thay vào đó, Nhà nước thực hiện điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Nhà nước thực hiện quản lư, điều tiết vĩ mô nền kinh tế, xă hội bằng nhiều biện pháp nh­ giáo dục tư tưởng, hành chính, luật pháp và kinh tế, trong đó biện pháp kinh tế làm gốc. Nhà nước cũng sử dụng nhiều công cụ để quản lư, điều tiết vĩ mô nền kinh tế nh­ các công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng. Trong đó thuế - 1 công cụ thuộc về lĩnh vực tài chính- là một trong những công cụ được coi là sắc bén nhất. Trong kinh tế thị trường, Nhà nước không giao chỉ tiêu số lượng mặt hàng, khối lượng sản phẩm cho từng doanh nghiệp. Trừ các lĩnh vực và ngành nghề đặc biệt Nhà nước phải nắm quyền kiểm soát và chi phối, trong khuôn khổ luật pháp cho phép, mọi tổ chức và cá nhân đều có quyền sản xuất, kinh doanh bất kỳ mặt hàng nào, miễn rằng họ phải có đăng kư kinh doanh và phải hoàn thành nghĩa vụ đóng thuế với Nhà nước. Bằng việc ban hành hệ thống luật thuế, Nhà nước sẽ qui định đánh thuế hoặc không đánh thuế, đánh thuế với thuế suất cao hoặc thấp vào các ngành nghề, các mặt hàng cụ thể. Thông qua đó mà tác động và làm thay đổi mối quan hệ giữa cung và cầu trên thị trường, nhằm góp phần thực hiện điều tiết vĩ mô, đảm bảo sự cân đối giữa các ngành nghề trong nền kinh tế.
    Ngoài ra, Nhà nước c̣n sử dụng thuế để tác động trực tiếp lên các yếu tố đầu vào của SX, như lao động, vật tư, tiền vốn nhằm điều tiết hoạt động kinh tế trong nước, sử dụng thuế tác động vào các hoạt động xuất, nhập khẩu nhằm thực hiện chính sách thương mại quốc tế và hội nhập kinh tế thế giới.
    - Thuế là công cụ để điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xă hội trong phân phối.
    Bên cạnh rất nhiều ưu thế so với cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cơ chế kinh tế thị trường cũng tồn tại khá nhiều những “khiếm khuyết”. Một trong những “khiếm khuyết” đó là sự chênh lệch ngày càng lớn về mức sống, về thu nhập giữa các tầng líp dân cư. Kinh tế thị trường càng phát triển th́ khoảng cách giàu - nghèo ngày càng có xu hướng gia tăng. Với những đặc điểm nổi bật của cơ chế thị trường là: sù cởi mở, sự năng động, sự độc lập tự chủ, th́ t́nh trạng trên đây là khó tránh khỏi. Sự chênh lệch về thu nhập và mức sống giữa các tầng líp dân cư không chỉ liên quan đến vấn đề đạo đức và công bằng xă hội mà c̣n tạo nên sự đối lập về quyền lợi và của cải giữa các tầng líp dân cư, làm mất đi ư nghĩa của sự phát triển kinh tế - xă hội. Hơn thế nữa, sự phát triển mọi mặt của một đất nước là kết quả của sự lỗ lực cộng đồng, mỗi thành viên trong xă hội đều có những đóng góp nhất định. Nếu không chia sẻ thành quả phát triển kinh tế cho mọi thành viên th́ sẽ thiếu công bằng. T́nh h́nh đó đ̣i hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước vào quá tŕnh phân phối thu nhập, của cải xă hội. Thuế là một công cụ có tác động trực tiếp vào quá tŕnh này.
    Việc điều hoà thu nhập giữa các tầng líp dân cư được thực hiện một phần thông qua thuế gián thu, mà điển h́nh là thuế TTĐB. Loại thuế này do đánh thuế cao vào các hàng hoá, dịch vụ cao cấp, đắt tiền, mà chỉ với những người có thu nhập cao mới sử dụng hoặc sử dụng nhiều hơn, qua đó điều tiết bớt một phần thu nhập của họ.
    - Thuế c̣n là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động SXKD.
    Vai tṛ này xuất hiện chính do quá tŕnh tổ chức thực hiện các luật thuế trong thực tế. Để thu được thuế và thực hiện đúng các luật thuế được ban hành, cơ quan thuế và các cơ quan liên quan phải bằng mọi biện pháp nắm vững số lượng, qui mô các cơ sở SXKD, ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng họ được phép kinh doanh. Từ công tác thu thuế sẽ phát hiện những việc làm sai trái, vi phạm pháp luật của các cá nhân, các đơn vị SXKD, hoặc phát hiện ra những khó khăn mà họ gặp phải để giúp đỡ họ t́m ra biện pháp tháo gỡ.
    Nh­ vậy, qua công tác quản lư thu thuế mà có thể kết hợp kiểm tra, kiểm soát toàn diện các mặt hoạt động của các cơ sở kinh tế, đảm bảo thực hiện tốt quản lư Nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế-xă hội.
    * Đặc điểm của thuế GTGT
    - Tính cưỡng chế và tính pháp lư cao:
    Trong mỗi quốc gia, việc đóng thuế cho Nhà nước được coi là một trong những nghĩa vụ bắt buộc của các tổ chức kinh tế và công dân cho Nhà nước. Các tổ chức kinh tế và công dân thực hiện nghĩa vụ thuế theo các luật thuế cụ thể được cơ quan quyền lực tối cao ở quốc gia đó quyết định phù hợp với các hoạt động và thu nhập của từng tổ chức kinh tế và công dân. Nếu ai không thực hiện đúng nghĩa vụ thuế của ḿnh, tức là họ vi phạm pháp luật của quốc gia đó.
    Đặc điểm này phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản đóng góp mang tính tự nguyện cho NSNN và thuế đối với các khoản vay mượn của Chính phủ.
    Tuy nhiên, cũng cần phải hiểu rằng thuế là biện pháp tài chính mang tính chất bắt buộc của Nhà nước, nhưng sự bắt buộc đó luôn được xác lập dùa trên nền tảng của các vấn đề kinh tế, chính trị, xă hội trong nước và quan hệ kinh tế thế giới.
    - Thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp.
    Khác với các khoản vay, Nhà nước thu thuế từ các tổ chức kinh tế và cá nhân nhưng không phải hoàn trả lại trực tiếp cho người nép thuế sau một khoảng thời gian với một khoản tiền mà họ đă nép vào NSNN. Số tiền thuế thu được, Nhà nước sẽ sử dụng cho các chi tiêu công cộng, phục vụ cho nhu cầu của Nhà nước và của mọi cá nhân trong xă hội. Mọi cá nhân, người nép thuế cho Nhà nước cũng như người không nép thuế, người nép nhiều cũng như người nép Ưt, đều b́nh đẳng trong việc nhận được các phóc lợi công cộng từ phía Nhà nước. Số thuế mà các đối tượng phải nép cho Nhà nước, được tính toán không dùa trên khối lượng lợi Ưch công cộng họ nhận được mà dùa trên những hoạt động cụ thể và thu nhập của họ. Đặc điểm này cũng phân biệt giữa thuế với phí và lệ phí.
    1.1.3. Căn cứ tớnh thuế
    Căn cứ tớnh thuế GTGT là giá tớnh thuế và thuế suất thuƠ GTGT.
    * Giỏ tính thuế:
    - Đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT được ghi trên hoá đơn.
    - Đối với hàng hoá nhập khẩu bằng giá nhập khẩu tại cửa khẩu ( CIF ) cộng với thuế nhập khẩu
    - Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu tặng là giá tính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.
    - Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thuê thu từng kỳ.
    - Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp là giá bán của hàng hóa tính theo giá bán một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ.
    - Đối với gia công hàng hóa là giá gia công.
    - Đối với hàng hóa dịch vụ khác là giá do Chính phủ quy định.
    Trường hợp đối tượng nép thuế có doanh sè mua bán bằng ngoại tệ th́ phải đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh số để xác định giá tính thuế.
    Giá tính thuế GTGT đối với hàng hóa dịch vụ chịu thuế TTĐB ở khâu SXKD trong nước là giá bán đă có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT, ở khâu nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng thuế nhập khẩu (nếu có) cộng thuế TTĐB.
    * Thuế suất: Hiện nay ở nước ta áp dụng 3 mức thuế suất: 0%, 5%, 10%. Thuế suất thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ được áp dụng như sau: Theo Nghị định sè 148/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004
    + Mức thuế suất GTGT 0% áp dụng đối với: Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, kể cả hàng gia công xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT xuất khẩu.
    Các trường hợp sau không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo thuế suất 0%: vận tải quốc tế; hàng hóa, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế; dịch vụ du lịch lữ hành ra nước ngoài; dịch vụ tái bảo hiểm ra nước ngoài; tín dụng, đầu tư tài chính, đầu tư chứng khoán ra nước ngoài; sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chế biến quy định tại khoản 26 Điều 4 của Nghị định này thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.
    Hàng hóa, dịch vụ bán cho DN chế xuất và khu chế xuất gồm: Bảo hiểm, ngân hàng, bưu chính viễn thông, tư vấn, kiểm toán, kế toán, vận tải, bốc xếp, cho thuê nhà, văn pḥng, kho băi, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cho cá nhân người lao động, xăng dầu bán cho phương tiện vận tải phải chịu thuế suất thuế GTGT theo mức thuế suất quy định áp dụng đối với hàng hóa tiêu dùng tại Việt Nam.
    + Mức thuế suất 5% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ: Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt; phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thiết bị, máy móc và dụng cụ chuyên dùng cho y tế, bông và băng vệ sinh y tế; giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập; đồ chơi cho trẻ em; sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi; thủy sản, hải sản đánh bắt chưa qua chế biến; thực phẩm tươi sống, lương thực; lâm sản .
    + Mức thuế suất 10% áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ: Dầu mỏ, khí đốt, quặng; điện thương phẩm; sản phẩm điện tử; sản phẩm hóa chất; sợi vải sản phẩm may mặc, thêu ren; giấy; sữa, bánh kẹo, nước giải khát; sản phẩm gốm sứ thủy tinh; dịch vụ tư vấn pháp luật và các dịch vụ tư vấn khác; khách sạn, dịch vụ, ăn uống.
    1.1.4. Đối tượng chịu thuế và đối tượng nép thuế GTGT
    * Đối tượng chịu thuế :
    Đối tượng chịu thuế GTGT là Tất cả hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở trong lănh thổ Việt Nam là đối tượng chịu Thuế GTGT
    Tuy nhiên trong Luật thuế Giá Trị Gia Tăng c̣n quy định 26 đối tượngkhông thuộc diện chịu Thuế GTGT. Đó là những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có một số đặc điểm sau :
    1. Là sản phẩm của một số ngành sản xuất và kinh doanh trong những điều kiện khó khăn, phụ thuộc vào thiên nhiên. Hơn nữa, những sản phẩm này được sản xuất ra được dùng cho chính người sản xuất và cho đời sống toàn xă hội. Do đó, cần tạo điều kiện để khuyến khích phát triển nh­ : sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi , nuôi trồng thuỷ sản .
    2. Là sản phẩm hàng hoá dịch vụ thiết yếu phục vụ cho nhu cầu toàn xă hội nhằm nâng cao đời sống văn hoá - vật chất không ngừng tăng lên của con người như dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ khám chữa bệnh, pḥng bệnh, điều dưỡng sức khoẻ con người, dịch vụ thó y, dịch vụ triển lăm, hoạt động văn hoá, thể dục-thể thao, phát sóng truyền thanh, truyền h́nh .
    3. Là sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xă hội không v́ mục tiêu lợi nhuận, như muối Iốt, vận chuyển hành khách bằng xe buưt theo giá vé thống nhất, vũ khí - khí tài, tài nguyên chuyên dùng cho Quốc pḥng - an ninh, dịch vụ vụ phục vụ vệ sinh công cộng và thoát nước đường phố, duy tu bảo dưỡng vườn hoa công viên, vườn thó, chiếu sáng đường phố, tưới tiêu nước phục vụ nông nghiệp .
    4. Là các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được ưu đăi v́ mang tính xă hội và tính nhân đạo cao, như xây dựng nhà t́nh nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, viện trợ nhân đạo, các dịch vụ phục vụ ma chay, tang lễ, xây dựng công tŕnh văn hoá nghệ thuật v.v
    Các sản phẩm hàng hoá, các dịch vụ phục vụ sản xuất phát triển, thúc đẩy sản xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật như : dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư chuyển giao công nghệ, nhập khẩu máy móc thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng (máy bay, tàu thuỷ, dàn khoan) mà trong nước chưa sản xuất được. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản mà trong nước chưa có

    * Đối tượng nộp thuế :
    Các Tổ chức, cá nhân SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là CSKD ) và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT.
    1.1.5. Phương pháp tính thuế
    Thuế giá trị gia tăng phải nộp được tính theo phương pháp khấu trừ thuế hoặc phương pháp tính trực tiếp trên GTGT.

    *Phương pháp khấu trừ thuế :
    Sè thuế phải nép = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào.

    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]Thuế GTGT đầu ra[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]Giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế
    bán ra[/TD]
    [TD]x[/TD]
    [TD]Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ
    đó[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT đă thanh toán được ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa dịch vụ hoặc chứng từ nép thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu .

    *Phương pháp tính trực tiếp trên thuế GTGT :
    Số thuế phải nép= GTGT của hàng hóa dịch vụ x Thuế suất GTGT
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]GTGT[/TD]
    [TD]=[/TD]
    [TD]giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ bán ra[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD]Giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ mua vào[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT chỉ áp dụng đối với các đối tượng sau:
    · Cá nhân SXKD và tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hóa đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế.
    · CSKD mua bán vàng bạc đá quư

    1.1.6. Những điều kiện để áp dụng thuế GTGT
    Thuế GTGT là loại thuế tiến bộ. Sự tiến bộ và tính ưu việt của thuế GTGT được thể hiện ngay ở phương pháp tính và cơ chế vận hành của nó. Để áp dụng thành công luật thuế này cần phải có môi trường và điều kiện thuận lợi. Những điều kiện đó bao gồm:
    - Nền kinh tế phát triển ổn định: Theo các nhà nghiên cứu kinh tế, thuế GTGT là sắc thuế của nên kinh tế phát triển v́ ở đó giá cả hàng hoá thường xuyên ổn định. Nền kinh tế ổn định đảm bảo cho giá cả khâu sau thường cao hơn khâu trước, khi đó thuế đầu ra thường xuyên lớn hơn thuế đầu vào. Trường hợp phải hoàn thuế hầu như Ưt xảy ra.
    - Nhà nước phải thực sự quản lư được nền kinh tế bằng pháp luật:
    Thu thuế và quản lư thuế của Nhà nước đối với nền kinh tế là 2 mặt của một quá tŕnh thống nhất biện chứng với nhau. Trong trường hợp áp dụng thuế doanh thu, thuế thu dứt điểm ở từng khâu và từng CSKD nên nếu nh­ có thất thu thuế ở 1 cơ sở hay một khâu nào đó chỉ là hiện tượng riêng lẻ, độc lập tạm thời. Đối với thuế GTGT nếu Nhà nước không quản lư được nền kinh tế không những không thu được thuế, thu được Ưt mà có thể mất đi một phần thuế của các khâu trước đó do phải hoàn thuế.
     
Đang tải...