Luận Văn Kế toán thế giới và Kế toán Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KT thế giới và KT VN


    Đề tài:
    Sự phát triển của kế toán thế giới và kế toán Việt Nam. Các vấn đề đặt ra với kế toán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

    I. Lịch sử phỏt triển của kế toỏn trờn thế giới

    Không giống như phần lớn các nghề nghiệp hiện đại khác, kế toán có lịch sử phát triển lâu đời. Đó cú khụng ớt cỏc cuộc hội thảo bàn về lịch sử phỏt triển của kế toỏn mà một trong những nội dung được đề cập thường xuyên nhất là quá trỡnh ra đời và phát triển của phương pháp ghi sổ kép gắn liền với đóng góp của vị thầy tu kiêm nhà toán học người í Luca Pacioli.
    Lịch sử của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển của hoạt động thương mại của con người mà cốt lừi là sự ra đời và phát triển của chữ viết cũng như việc sử dụng các con số và phép tính. Có ý kiến cho rằng kế toán phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của thời đại nảy sinh do những sự thay đổi của môi trường và nhu cầu xó hội. Một số khỏc lại cho rằng chớnh sự phỏt triển của kế toỏn mới tạo điều kiện cho sự phát triển của thương mại vỡ chỉ thụng qua việc sử dụng các phương pháp kế toán chính xác và đầy đủ, hoạt động sản xuất kinh doanh hiện đại mới có thể phát triển rực rỡ, đáp ứng được yêu cầu của chủ thể kinh doanh và xó hội. Tuy nhiờn, dự khỏc nhau song hai ý kiến trờn đều thống nhất ở một điểm, đó là sự gắn bó chặt chẽ giữa lịch sử phát triển của kế toán với hoạt động sản xuất kinh doanh của con người.
    1. Thời Cổ đại
    * Kế toán ở vùng Mesopotamia Cổ đại:

    Khoảng thế kỷ 36 trước Công nguyên, nền văn minh Át-xi-ri, Babylon và Xume phát triển rực rỡ ở thung lũng Mesopotamia - nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi mà trở thành vùng nông nghiệp trù phú. Đây cũng là nơi xuất hiện những ghi chép cổ xưa nhất về hoạt động buôn bán. Khi người nông dân đó trở nờn giàu cú, cỏc hoạt động kinh doanh dịch vụ và các ngành công nghiệp nhỏ phát triển ở khu vực lân cận thung lũng Mesopotamia. Thành phố Babylon và Ninevah trở thành các trung tâm thương mại của vùng, trong đó Babylon được xem như là tiếng nói của kinh doanh và chính trị của cả vùng Cận Đông. Có hơn một ngân hàng ở Mesopotamia sử dụng thước đo tiêu chuẩn là vàng và bạc và cho phép một số giao dịch bằng tiền gửi ngân hàng .
    Trong suốt kỷ nguyờn này, tồn tại cỏc quy tắc phỏp lý quy định về việc ghi chép tài sản và các giao dịch liên quan đến tài sản. Vỡ thế, gần như toàn bộ các giao dịch được ghi lại và được mô tả bởi các bên liên quan trong suốt thời kỳ này. Nhiệm vụ của người thực hiện việc ghi chép kế toán khá đơn giản, nhưng lại bao quát. Ngoài việc ghi lại trọn vẹn một giao dịch, anh ta cũn cần chắc chắn rằng các giao dịch thoả thuận đó đáp ứng được yêu cầu pháp lý ỏp dụng cho cỏc giao dịch thương mại.
    Ở Mesopotamia, các giao dịch được ghi chép lại trên mảnh gốm sứ. Mảnh gốm được nung theo hỡnh dạng và kớch thước tuỳ theo nội dung của các giao dịch. Mỗi giao dịch được ghi chép lại theo những nội dung sau: tên của các bên tham gia buôn bán, loại hàng hoá buôn bán và giá cả cùng những điều cam kết quan trọng khác. Sau đó, mỗi bên sẽ chứng nhận sự hiện diện của họ cũng như thoả thuận giữa họ lên mảnh gốm bằng cách ấn mạnh lên mảnh gốm “dấu” riêng của họ. Người ghi chép tài sản sau đó sẽ hong khô mảnh gốm để đảm bảo những điều ghi chép trên mảnh gốm không thể bị thay đổi.
    * Kế toán ở Ai Cập, Trung Hoa, Hy Lạp và Roma cổ đại
    - Kế toán ở Ai Cập cổ đại cũng phát triển theo cách tương tự như ở Mesopotamia. Tuy nhiên, người Ai Cập sử dụng giấy làm từ cói thay vỡ gốm, do đó việc ghi chép chi tiết trở nên dễ dàng hơn. Ở Ai Cập, người ghi sổ kế toán phải lưu trữ cẩn thận các tài liệu ghi chép của mỡnh trong một nơi gọi là kho lưu trữ sau khi những tài liệu đó đó được kiểm tra bởi một hệ thống soát xét nội bộ chặt chẽ. Chính do hệ thống kiểm tra này mà những người ghi sổ kế toán phải luôn trung thực và cẩn thận vỡ họ sẽ bị xử phạt nếu vi phạm cỏc điều luật liên quan. Mặc dù những ghi chép như vậy rất quan trọng nhưng kế toán Ai Cập cổ xưa chưa bao giờ tiến bộ xa hơn công việc liệt kê đơn giản trong suốt hàng nghỡn năm tồn tại của nó. Có lẽ nguyên nhân cốt yếu là do sự mù chữ và thiếu một loại tiền kim loại thích hợp đó cản trở sự phát triển của nó. Trên thực tế, người Ai Cập sử dụng vàng và bạc với tư cách là vật trao đổi ngang giá chung. Tuy nhiên, phương pháp đo lường giá trị đơn không thể mô tả tất cả hàng hoá, do đó làm cho việc tích luỹ và tổng kết tài sản trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến sự phát triển của cả hệ thống kế toán .
    - Kế toán ở Trung Hoa trước Công Nguyên được sử dụng cho mục đích đánh giá hiệu quả của chương trỡnh Chớnh phủ và những người vận hành chương trỡnh đó.
    - Vào thế kỷ thứ 5 trước Công Nguyên, người Hy Lạp đó ỏp dụng “kế toỏn cụng khai” để tạo điều kiện cho toàn thể công dân theo dừi tỡnh hỡnh tài chớnh chớnh phủ. Thành viờn của Hiệp Hội Nhõn dõn Athens lập ra những quy tắc phỏp lý cho vấn đề tài chính và quản lý thu chi của hệ thống cụng thụng qua sự giỏm sát của 10 nhân viên kế toán Nhà nước. Có lẽ sự đóng góp quan trọng nhất của Hy Lạp là việc sáng tạo ra tiền kim loại vào khoảng năm 600 trước Công Nguyên. Việc sử dụng rộng rói tiền kim loại trong một thời gian dài đó cú tỏc động đến sự phát triển của kế toán . Hoạt động ngân hàng ở Hy Lạp cổ đại đạt được sự phát triển nhiều hơn các xó hội trước. Các ngân hàng giữ sổ ghi chép, tiền cho vay, và thậm chí thực hiện các giao dịch chuyển tiền cho các cư dân ở các thành phố cách xa nhau thông qua các ngân hàng trong cựng hệ thống.
    - Kế toán ở Roma phát triển từ việc ghi chép truyền thống của các gia đỡnh được thực hiện bởi người chủ gia đỡnh. Việc ghi chộp này vốn nhằm mục đích phục vụ cho việc tính thuế và xác định vị thế cũng như quyền lực của mỗi gia đỡnh. Ở Roma duy trỡ một hệ thống chứng từ và cõn đối chính xác đối với các hoạt động thu chi của chính phủ được dưới sự thực hiện người quản lý ngân sách quốc gia. Hệ thống kế toán công được kiểm tra thường xuyên bởi các nhân viên kiểm tra sổ sách và những người quản lý ngõn sỏch quốc gia phải bàn giao lại toàn bộ cụng việc cho người kế nhiệm của mỡnh và cho Thượng viện La Mó trước khi thôi việc. Một trong những cách tân của kế toán La Mó là việc sử dụng ngõn sỏch thường niên nhằm phối hợp các hoạt động tài chính khác nhau của nhà nước, hạn chế chi tiêu để đạt được mức thu mong muốn và số thuế thu được trong một đơn vị quản lý sau khi xem xét khả năng chi trả của dân cư.
    2. Thời Trung đại
    Thời kỳ kộo dài hàng nghỡn năm kể từ khi đế quốc La Mó sụp đổ cho đến trước thời điểm ra đời của cuốn sách đầu tiên của Luca Pacioli mang tên “Summa” được coi là thời kỳ đỡnh trệ của kế toỏn. Cỏc hoạt động kế toán diễn ra ngoài lónh thổ của Italy thường không được đề cập đến trong các phần tổng kết lịch sử. Tuy nhiên, như nhà lịch sử Michael Chatfield đó quan sỏt thấy, thụng tin kế toỏn thời trung cổ đó trở thành một trong những nền tảng của việc quản lý và cỏc kỹ thuật hạch toỏn cũng đó cú cơ hội phát triển nhanh chóng. Nhiệm vụ trung tâm của kế toán thời kỳ này là nhằm giúp cho Chính phủ và chủ sở hữu tài sản quản lý tài sản theo trỡnh độ từ thấp lên cao.


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...