Chuyên Đề Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có ba yếu tố, đó là con người lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trị của chủ sở hữu. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp (DN) chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao động. Nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng nhất.

    TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ giúp phần tiết kiệm được tư liệu sản xuất, nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình.

    Nói tóm lại, vấn đề sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất của TSCĐ sẽ giúp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ, là những mục tiêu quan trọng khi TSCĐ được đưa vào sử dụng.
    Trong thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù đó nhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một cách lãng phí, chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tế.
    Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ cũng như hoạt động kế toán cũng như quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, em nhận thấy: Vấn đề kế toán TSCĐ sao cho có hiệu quả, khoa học có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp.
    Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn là một doanh nghiệp nhà nước, sản xuất kinh doanh với sản phẩm đa dạng về chủng loại, sản lượng sản xuất hàng năm lớn . và sản phẩm được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu. Do đó việc kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp một cách có hiệu quả, tránh không gây lãng phí lớn là cả một vấn đề.Vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty, vớí sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Đình Đỗ, và sự giúp đỡ nhiệt tình của công ty, em đã chọn nghiên cứu đề tài "Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn". Nội dung nghiên cứu đề tài này bao gồm:

    Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp sản xuất.
    Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định ở Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn.
    Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định ở Công ty TNHH Lâm Nghiệp.



    mục lục
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 3

    1.1. VỊ TRÍ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 3
    1.1.1 .Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định trong doanh nghiệp 3
    1.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định 3
    1.1.1.2.Đặc điểm của tài sản cố định 5
    1.1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định 6
    1.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 7
    1.2.1. Phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp 7
    1.2.1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện 7
    1.2.1.2. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu 8
    1.2.1.3. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành 8
    1.2.1.4. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng 9
    1.2.2. Đánh giá tài sản cố định 10
    1.2.2.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá 10
    1.2.2.2. Đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại 12
    1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 12
    1.3.1. Đánh số tài sản cố định 13
    1.3.2. Kế toán chi tiết TSCĐ tại phòng kế toán và bộ phận sử dụng 14
    1.3.2.1. Kế toán chi tiết tăng TSCĐ tại phòng kế toán và bộ phận sử dụng 14
    1.3.2.2. Kế toán chi tiết giảm TSCĐ ở phòng kế toán và bộ phận sử dụng 15
    1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 16
    1.4.1. Tài khoản sử dụng 16
    1.4.1.1. TK 211- TSCĐ hữu hình 16
    1.4.1.2. TK 212- TSCĐ thuê tài chính 17
    1.4.1.3. TK 213- TSCĐ vô hình 17
    1.4.2. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tăng giảm TSCĐ 17
    1.5.1. Khấu hao và hao mòn tài sản cố định 21
    1.5.1.1. Hao mòn tài sản cố định 21
    1.5.1.2. Khấu hao tài sản cố định 21
    1.5.2. Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định 21
    1.5.3. Phương pháp tính khấu hao 22
    1.5.3.1.Phương pháp khấu hao đường thẳng 23
    1.5.3.3.Phương pháp khấu hao theo sản lượng 24
    1.5.4. Kế toán khấu hao và hao mòn tài sản cố định 25
    1.5.4.1. Tài khoản kế toán sử dụng 25
    1.5.4.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 25
    1.6. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 26
    1.6.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 27
    1.6.2. Trường hợp sửa chữa lớn, mang tính phục hồi hoặc nâng cấp 27
    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP VĂN BÀN 28
    2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP 29
    2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 29
    2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 31
    2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất 31
    2.1.2.2. Tổ chức Bộ máy quản lý của công ty 32
    2.1.3. Tổ chức công tác kế toán ở Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 34
    2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 34
    2.1.3.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán của công ty và phần mềm kế toán sử dụng tại công ty 35
    2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP VĂN BÀN 38
    2.2.1. Đặc điểm tài sản cố định của Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 38
    2.2.1.1. Phân loại tài sản cố định 38
    2.2.1.2. Đánh giá tài sản cố định thực tế ở công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 40
    2.2.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 41
    2.2.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ theo bộ phận sử dụng 41
    2.2.2.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định chung cho toàn doanh nghiệp 43
    2.2.3.Kế toán tổng hợp tình hình biến động của tài sản cố định tại Công ty 50
    2.2.3.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ 50
    2.2.3.2.Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ 53
    2.2.4. Kế toán khấu hao TSCĐ 55
    2.2.4.1. Tính và phân bổ khấu hao 55
    2.2.4.2. Kế toán khấu hao TSCĐ 59
    2.2.5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định 61
    2.2.5.1. Sửa chữa thường xuyên TSCĐ 61
    2.2.5.2. Sửa chữa lớn TSCĐ 64
    CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 68
    3.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP 68
    3.1.1. Những thành tựu mà công ty đạt được 69
    3.1.2.Một số tồn tại trong kế toán TSCĐ tại công ty 71
    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP VĂN BÀN 73
    3.2.1. Hoàn thiện hạch toán chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp 74
    3.2.2. Hoàn thiện hạch toán khấu hao tài sản cố định 76
    3.2.3. Hoàn thiện hạch toán sửa chữa nâng cấp tài sản cố định 77
    3.2.4. Hoàn thiện đánh số hiệu TSCĐ 79
    3.2.5. Hoàn thiện thẻ TSCĐ 81
    3.2.6. Nên hạch toán riêng chi phí khác (chi phí lắp đặt, chạy thử) khi mua TSCĐ qua lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng 84
    3.2.7. Giảm bớt thủ tục thanh lý TSCĐ để việc hạch toán thanh lý TSCĐ được nhanh chóng 84
    KẾT LUẬN 86
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...