Chuyên Đề Kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ Phần Dệt may Hòa Thọ

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển hội nhập nền kinh tế thế giới và tổ chức kinh tế khu vực. Dệt may là ngành không thể thiếu trong đời sống con người, nó góp phần để phát triển hội nhập với nước ngoài để nền kinh tế của nước ta tham gia vào nền kinh tế thế giới. Nhưng trong hoạt động sản xuất ngoài sức lao động của con người thì máy móc thiết bị không thể thiếu trong ngành công nghiệp nói chung và ngành dệt máy nói riêng, nó là điều kiện là phương tiện để giảm nhẹ công việc làm tăng năng suất lao động. Cùng với quá trình đổi mới vấn đề đặt lên hàng đầu là làm thế nào để có những thông tin hữu ích về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

    Cũng như các ngành khác để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp của ngành dệt may phải quan tâm đến hiệu quả, ngành công nghiệp dệt may để đạt được mục tiêu hiệu quả thì phải đổi mới phát triển công nghệ, nâng cao năng lực quản lý.

    Tổng Cty CP Dệt may Hoà Thọ là công ty hoạt động sản xuất cho nên công ty đã mua sắm khá đầy đủ trang thiết bị cần thiết nhất là tài sản cố định. Mục tiêu hiệu quả chỉ đạt được khi quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu đặc biệt là tài sản cố định. Để góp phần quản lý tốt tài sản cố định, đảm bảo mục tiêu hiệu quả, cho nên đã chọn đề tài "Kế toán tài sản cố định" làm chuyên đề thực tập.

    Chuyên đề gồm 3 phần:
    Phần I: Những vấn đề cơ bản về hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp.
    Phần II: Thực tế hạch toán tài sản cố định tại Tổng Cty CP Dệt may Hoà Thọ
    Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện Kế toán tài sản cố định tại Tổng Cty CP Dệt may Hoà Thọ

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU
    PHẦN ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA CTY CP DỆT MAY HOÀ THỌ
    I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀ THỌ 1. Sự ra đời của công ty:
    2. Quá trình phát triển của công ty từ khi thành lập đến nay:
    II. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
    1. Chức năng:
    2. Nhiệm vụ:
    III. Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức công tác kế toán tại công ty.
    1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
    2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
    2.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
    2.2. Tổ chức tình hình kế toán:
    IV. Những thuận lợi và khó khăn của công ty.
    1. Thuận lợi:
    2. Khó khăn:
    V. Kết quả hoạt động của công ty trong 2 năm:
    1. Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp:
    1.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định:
    1.2 Khái niệm và đặc điểm luân chuyển của vốn cố định:
    1.3. Xác định nguyên giá TSCĐ
    2. Phân loại và kết cấu TSCĐ:
    2.1. Phân loại TSCĐ
    3. Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
    3.1. Khái niệm về hao mòn TSCĐ
    3.2. Khái niệm khấu hao TSCĐ:
    3.3. Các phương pháp trích khấu hao TSCĐ:".
    II. Thực trạng kế toán TSCĐ với việc quản lý, sử dụng TSCĐ tại công ty.
    1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty: gồm 2 phần.
    IV. Những thuận lợi và khó khăn của công ty.
    1. Thuận lợi:
    V. Kết quả hoạt động của công ty trong 2 năm:
    1. Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp:
    1.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định:
    1.2 Khái niệm và đặc điểm luân chuyển của vốn cố định:
    1.3. Xác định nguyên giá TSCĐ
    2. Phân loại và kết cấu TSCĐ
    2.1. Phân loại TSCĐ
    3. Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
    3.1. Khái niệm về hao mòn TSCĐ
    3.2 Khái niệm khấu hao TSCĐ.
    3.3. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
    II. Thực trạng kế toán TSCĐ với việc quản lý sử dụng TSCĐ tại công ty.
    1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty: gồm 2 phần.
    2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
    2.1. Tình hình tài chính của công ty.
    PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
    I. Khái niệm đặc điểm và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định.
    1. Khái niệm:
    2. Đặc điểm:
    3. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ:
    II. Phân loại và tính giá TSCĐ:
    1. Phân loại TSCĐ:
    1.1. Phân loại hữu hình:
    1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
    1.3. Phân loại theo mục đích sử dụng:
    1.4. Phân loại theo nguồn hình thành:
    2. Tính giá TSCĐ:
    2.1. Nguyên giá TSCĐ:
    2.2. Giá trị hao mòn:
    2.3. Giá trị còn lại:
    III. Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ:
    1. Xác định đối tượng hạch toán TSCĐ:
    2. Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ:
    3. Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ:
    IV. Hạch toán tổng hợp TSCĐ hữu hình và vô hình.
    1. Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ:
    1.1. Chứng từ, thủ tục hạch toán.
    1.2. Tài khoản sử dụng.
    1.3. Phương pháp hạch toán TSCĐ
    2. Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ:
    2.1. Chứng từ thủ tục hạch toán:
    2.2. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 213- Tài sản cố định vô hình:
    2.3. Phương pháp hạch toán:
    V. Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ
    1. Một số khái niệm:
    2. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ
    3. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
    3.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng:
    3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
    3.3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
    4. Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ
    4.1. Tài khoản sử dụng:
    4.2. Trình tự hạch toán.
    VI. Kế toán sửa chữa TSCĐ
    1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ:
    2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ:
    3. Kế toán nâng cấp TSCĐ:
    4. Hình thức sổ kế toán tại công ty.
    B. Thực tế về hạch toán kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần Dệt may Hoà Thọ.
    I. Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại công ty.
    1. Đặc điểm tài sản cố định.
    2. Phân loại TSCĐ.
    II. Hạch toán tăng giảm TSCĐ tại công ty.
    1. Hạch toán tăng TSCĐ tại công ty.
    1.1. Tài khoản sử dụng:
    1.2. Trình tự hạch toán lưu chuyển chứng từ.
    2. Hạch toán giảm TSCĐ tại công ty.
    3. Hạch toán kế toán tổng hợp TSCĐ vô hình tại công ty
    3.1. Chứng từ sử dụng.
    3.2. Tài khoản sử dụng:
    3.3. Hạch toán kế toán TSCĐ vô hình tại công ty.
    III. Hạch toán kế toán khấu hao TSCĐ tại công ty.
    1. Phương pháp tính khấu hao.
    2. Cách tính khấu hao.
    3. Kế toán khấu hao TSCĐ tại công ty:
    IV. Hạch toán kế toán sửa chữa lớn TSCĐ tại công ty:
    PHẦN III:NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ
    1. Những kết quả đạt được:
    2. Những vấn đề còn tồn tại:
    II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý TSCĐ:
    1. Về hạch toán kế toán TSCĐ:
    2. Chứng từ và sổ sách kế toán:
    3. Công tác quản lý TSCĐ:
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...