Báo Cáo Kế toán ở nhà máy cơ khí Gang thép

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
    Phần I. Giới thiệu một số vấn đề chung về nhà máy CKGT . . . . . . 7
    I.1. Sơ lược một số nét về quá trình hình thành và phát triển của NM . . . . 7
    I.2. Chức năng, nhiệm vụ của nhà máy . . . . . . . . . . . . . . . . . .11
    I.3. Đặc điểm, tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy . . . . . . . . . . . .12
    I.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy. . . . . . . . 16
    I.4.1. Cụ thể từng khâu sản xuất. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
    I.4.2. Hình thức tổ chức sản xuất của nhà máy. . . . . . . . . . . . . . .18
    I.4.3. Kết cấu sản xuất của nhà máy. . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
    Phần II. Tình hình chung về công tác kế toán của NM CKGT . . . . .20
    II.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán thống kê của nhà máy . . . . . . . . 20
    II.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán và công tác hạch toán của NM . . .22
    II.3. Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với các phòng ban. . . . . . . . . . 23
    II.4. Công tác thống kê tại nhà máy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .24
    II.4.1. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy thống kê tại nhà máy. . . . . . .25
    II.4.2. Nội dung công tác thống kê. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .25
    Phần III. Một số phần hành kế toán ở Nhà máy. . . . . . . . . . . 28
    III.1. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ . . . . . . . . . . . . . 28
    III.1.1. Kế toán nguyên vật liệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
    III.1.2. Kế toán công cụ dụng cụ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31
    III.2. Kế toán Tài sản cố định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31
    III.2.1. Kế toán tăng giảm TSCĐ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .33
    III.2.2. Kế toán hao mòn TSCĐ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
    III.3. Kế toán lao động – tiền lương và các khoản trích theo lương . . . 34
    III.3.1. Phân tích tình hình lao động. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .34
    III.3.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. . . . . . . . . . 36
    III.4. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm . . . . . . . 39
    III.4.1. Tập hợp chi phí. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
    III.4.2. Tính giá thành sản phẩm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
    III.5. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ . . . . . . . . . . . . . . . 47
    III.5.1. Công tác quản lý thành phẩm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
    III.5.2. Côngtác hạch toán thành phẩm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
    III.6. Kế toán tiền mặt tại quỹ và các khoản tạm ứng. . . . . . . . . . 51
    III.6.1. Kế toán vốn bằng tiền tại nhà máy CKGT. . . . . . . . . . . . . . 51
    III.6.2. Kế toán Tiền gửi ngân hàng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
    III.7. Kế toán các khoản phải thu - phả trả . . . . . . . . . . . . . . 55
    III.7.1. Kế toán các khoản phải thu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .55
    III. 7.1. Kế toán các khoản phải trả. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
    III.8. Kế toán các nguồn vốn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
    III.9. Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh . . . .57
    III.10. Hệ thống báo cáo kế toán của nhà máy. . . . . . . . . . . . . . . . .60
    III.11. Công tác tài chính tại nhà máy. . . . . . . . . . . . . . .61
    III.11.1. Đánh giá khái quát sự biến động về Tài sản và Nguồn vốn. . . .64
    III.11.2. Phân tích tình hình tài sản. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .65
    III.11.3. Phân tích tình hình nguồn vốn. . . . . . . . . . . . . . . . . . 68
    III.11.4. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. . . . 69
    Phần IV. Đánh giá chung và kết luận . . . . . . . 72
    IV.1. Đánh giá chung về tình hình của nhà máy . . . . . . . . . 72
    Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74









    Lời nói đầu

    Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế. Sự ra đời của nó gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất càng phát triển kế toán càng trở nên quan trọng và trở thành công cụ không thể thiếu được. Để quản lý có hiệu quả và tốt nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đồng thời sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán là công cụ quản lý hiệu quả nhất.
    Trong nền kinh tế thị trường các đơn vị sản xuất kinh doanh đều phải hạch toán kinh tế, phải tự lấy thu bù chi và có lãi. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường có cạnh tranh ganh gắt, một vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất là phải quan tâm đến tất cả các khâu các mặt quản lý trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra cho đến khi thu hồi đến vốn về sao cho chi phí bỏ ra là ít nhất lại thu về được lợi nhuận cao nhất. Có như vậy đơn vị mới có khả năng bù đắp được những chi phí bỏ ra và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, cải thiện đời sống cho người lao động và thực hiện tái sản xuất mở rộng.
    Để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh có lãi tạo cơ sở để phát triển doanh nghiệp. Bên cạnh các biện pháp cải tiến quản lý sản xuất thực hiện công tác marketing tiếp thị bán hàng, sản phẩm huy động tối đa các nhuồn lực của doanh nghiệp. cải tiến công nghệ sản xuất mới để tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, cải tiến công tác kế toán để thực hiện tốt vai trò của kế toán trong việc giúp các nhà quản lý doanh nghiệp đề ra kế hoạch sản xuất đúng đắn.Hạch toán kế toán là một trong những khâu quan trọng trong hệ thống quản lý, nó được sử dụng như một công cụ có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Đối với nhà nước kế toán là công cụ quan trọng để tính toán xây dựng để kiểm tra việc chấp hành ngân sách nhà nước để điều hành nền kinh tế quốc dân.
    Nhận thức được vấn đề đó, đối với những kiến thức tiếp thu được tại trường kết hợp với thời gian thực tập nghiên cứu tìm hiểu thực tế tổ chức kế toán tại Nhà máy Cơ khí Gang thép với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo Vũ Thị Hậu và các cô, chú phòng kế toán và các phòng ban khác thuộc Nhà máy Cơ khí em đã hoàn thành báo cáo này. Với thời gian còn hạn chế, trình độ nhận thức chưa sâu về thực tế, nên trong quá trình thực tập và viết báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót. Em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của cô giáo hướng dẫn và các cô, chú phòng kế toán Nhà máy để em có thể hoàn thành được báo cáo này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...