Luận Văn Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng CP Hà Đô

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU


    Sản xuất cỏi gỡ ? sản xuất như thế nào ?sản xuất cho ai? đó là những cõu hỏi hết sức bức thiết, cần thiết, cần được các nhà doanh nghiệp Việt Nam đưa ra những lời giải đáp hợp lý và đúng đắn trong giai đoạn hiện nay khi mà lộ trỡnh cắt giảm thuế quan, khi gia nhập AFFTA, cơ hội mở rộng quan hệ các nhà doanh nghiệp ra thị trường các nước trong khu vực ASEAN cũng như các nước khác trên thế giới, cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp phải đối mặt với một thị trường cạnh tranh gay gắt. Mà hiện nay Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập WTO thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải cạnh tranh nhiều hơn trước với các nước, khi gia nhập WTO thỡ đũi hỏi khắt khe về chất lượng sản phẩm cũng như những chỉ tiờu chuẩn kinh tế: trỡnh độ quản lý . thỡ mới cú thể tồn tại và phỏt triển được vậy các doanh nghiệp phải làm gỡ và làm như thế nào? Đây là một bài toán khó cần có lời giải đáp.

    Ngành xây dựng cơ bản nói chung, xây dựng các công trỡnh giao thụng núi riêng cũng đang đứng trước những cơ hội thách thức của xu thế hội nhập nền kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới, với vai trũ đặc biệt thuộc các lĩnh vực sản xuất vật chất, sản phẩm của ngành đảm bảo việc mở rộng tài sản xuất sản cố định trong nền kinh tế quốc dõn, việc quản lý yếu tố chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm sẽ làm cho giá trị tài sản cố định của các ngành khác hạ theo, đó là vấn đề tích cực có lợi to lớn cho nền kinh tế của mỗi quốc gia.

    Trong nganh xõy lắp chi phớ nguyờn vật liệu và công cụ dụng cụ thường chiếm một tỷ trọng lớn( khoảng 70- 80%) trong giỏ thành sản phẩm, việc quản lý nguyờn vật liệu và cụng cụ dụng cụ ở các khâu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, một sự biến đổi nhỏ của nó cũng ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của giá thành sản phẩm đũi hỏi phải quản lý tốt nguyờn vật liệu. Muốn vậy tổ chức cụng tỏc kế toỏn của doanh nghiệp phải khoa học, hợp lý và khụng ngừng quản lý hoàn thiện. Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phũng cũng đứng trước vấn đề bức xúc là làm sao quản lý nguyờn vật liệu, cụng cụ, dụng cụ cú hiệu quả. Để đạt được điều đó một trong các biện pháp mà các nhà quản lý quan tâm đó là hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toỏn nguyờn vật liệu và cụng cụ núi riờng, vận dụng lý luận vào thực tiễn một cỏch linh hoạt sỏng tạo để đảm bảo đúng chế độ, phù hợp với đặc điểm của công ty.

    Trờn tinh thần đó với kiến thức tích lũy được trong thời gian, học tập ở trường, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tỡnh của cụ giỏo Nguyễn Thị Bớch Vượng và sự chỉ bảo của cỏn bộ trong phũng tài chính kế toán của công ty em đó nghiờn cứu đề tài kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty xây dựng cổ phần Hà Đô_Bộ Quốc Phũng.

    Nội dung chuyên đề gồm có:

    Phần mở đầu:

    Phần I: Các vấn đề chung về kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ.

    I. Khỏi niệm, đặc điểm và vai trũ của nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ.

    II. Phân loại đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.

    III. Nhiệm vụ kế toỏn nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ.

    IV. Chứng từ kế toỏn và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và cụng cụ, dụng cụ.

    V.Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.

    VI. Kế toỏn và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và cụng cụ, dụng cụ.


    PHẦN II: Thực tế cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ tại cụng ty xõy dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phũng.

    I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp.

    II. Thực tế cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ.


    PHẦN III: Nhận xột và kiến nghị.



    PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU CễNG CỤ DỤNG CỤ.

    I. Khái Niệm, đặc điểm và vai trũ của Vật Liệu và Cụng cụ, dụng cụ.

    1. Khaí Niệm và đặc điểm

    1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguồn nguyên vật liệu.

    1.1.1 Khỏi niệm.

    Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơ bản, không thể thiếu đó là tư vật liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nguyên vật liệu là đối tượng lao động và được coi là yếu tố cơ bản ở khâu sản xuất của doanh nghiệp.

    1.2.1. Đặc điểm của nguyờn vật liệu.

    “Tất cả mọi vật trong thiên nhiên ở quanh ta mà lao động có ích có thể tác động vào để tạo ra của cải vật chất cho xó hội đều là đối tượng của lao động. Đối tượng lao động trở thành nguyên vật liệu. Chính vỡ vậy, khụng phải bất kỳ đối tượng lao động nào cũng là nguyên vật liệu. Ví như sắt nằm trong quặng không phải là nguyên vật liệu mà chỉ khi con người tiêu hao lao động để tỡm ra nú cung cấp cho ngành cụng nghiệp thỡ khi đó sắt mới được gọi là nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu nếu xét về hỡnh thỏi hiện vật thỡ nú được xét vào tài sản lưu động của doanh nghiệp, cũn nếu xột về hỡnh thỏi giỏ trị thỡ nú là một bộ phận trong vốn lưu động của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trỡnh sản xuất kinh doanh khụng giữ nguyờn hỡnh thỏi vật chất ban đầu, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Giá trị nguyên vật liệu chỉ được dịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

    1.2. Khái niệm và đặc điểm của công cụ, dụng cụ.

    1.2.1. Khỏi niệm về cụng cụ, dụng cụ.

    Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không thoả món đỡnh nghĩa và tiờu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hỡnh. Ngoài ra những tư liệu không có tính bền vững như đồ dùng bằng sành xứ, thủy tinh, giày dép, quần ỏo làm việc . Dự thoả món định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hỡnh nhưng vẫn coi là công cụ, dụng cụ.

    1.2.2. Đặc điểm của công cụ, dụng cụ.

    Cụng cụ, dụng cụ tham gia nhiều chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung ứng dịch vụ. Khi tham gia vào qỳa trỡnh sản xuất thỡ cụng cụ vẫn giữ nguyờn được hỡnh thỏi vật chất ban đầu. Trong quá trỡnh sản xuất giỏ trị hao mũn được dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Nhỡn chung cụng cụ dụng cụ thường có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn hạn được quản lý và hạch toỏn như tài sản lưu động.

    2.Vai trũ của nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ.

    Xuất phỏt từ vai trũ và đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ cũn được theo dừi và quản lý chặt chẽ về cỏc mặt hiện vật và gớa trị ở tất cả cỏc khõu mua sắm, dữ trữ, bảo quản và sử dụng.

    - Ở khõu mua hàng cần phải quản lý thực hiờn kế hoạch mua hàng về số lượng, khối lượng, quy cách, phẩm chất chủng loại giá mua, chi phí mua như đảm bảo đúng tiến độ thời gian đáp ứng chức tốt kho hàng, bến bói trang bị đầy đủ các phương tiện đo lường cần thiết, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu tài sản. Ở khâu sử dụng đũi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phớ nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ gúp phần quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập và tích luỹ cho đơn vị.

    II. PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ.

    1. Phõn loại nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ.

    Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại nguyờn vật liệu và cụng cụ khỏc nhau. Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toỏn chi tiết từng loại từng nhúm, từng thứ thỡ cần phải tiến hành phõn loại nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ.

    Phõn loại nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng là căn cứ vào các tiêu thức nhất định để chia nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loại từng nhúm, từng thứ.

    * Căn cứ vào vai trũ và chức năng của nguyên liệu trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Nguyờn vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được chia thành các loại sau:

    - Nguyờn vật liệu chớnh( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là cỏc loại nguyờn vật liệu khi tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm được sản xuẩt ra. Vd: xi măng, sắt thép, . trong doanh ngiệp xây lắp.

    - Vật liệu phụ: là những loại nguyờn vật liệu khi tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất khụng cấu thành thực thể của sản phẩm, nhưng có vai trũ cần thiết và nhất định cho quá trỡnh sản xuất như: dầu nhờn, các loại thuốc nhuộm, phụ gia . kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất .

    - Nhiờn liệu là loại vật liệu phụ trong quỏ trỡnh sử dụng cú tỏc dụng cung cấp nhiệt lượng. Nhiên liệu có thể tồn tại ở các thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.

    - Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị được dự trữ để sử dụng cho việc sửa chưó, thay thế những bộ phận của tài sản cố định hữu hỡnh.

    -Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là các loại vật liệu và thiết bị dùng cho công tác xây dựng cơ bản để hỡnh thành tài sản cố định.

    - Vật liệu khỏc bao gồm các loại chưa được phản ánh ở cỏc loại vật liệu trờn. Cỏc loại vật liệu này do quỏ trỡnh sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ việc thanh lý tài sản cố định.

    * í nghĩa: Việc phõn loại nguyờn liệu theo vai trũ và tỏc dụng của chỳng giỳp cho cỏc nhà quản lý nắm bắt được nội dung, công dụng của từng loại nguyên vật liệu, trên cơ sở đó thực hiện việc quản lý, sử dụng từng loại nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm của chúng. Xét về phương diện kế toỏn, cỏch phõn loại này giỳp kế toán tổ chức vận dụng phương pháp kế toán, tài khoản kế toán cho phù hợp.

    Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào nguồn gốc của nguyên vật liệu. Nội dung phân loại nguyên vật liệu căn xứ vào nguồn hỡnh thành của nguyờn vật liệu để phân chia toàn bộ nguyên vật liệu của doanh nghiệp thành:

    + Nguyờn vật liệu mua ngoài.

    + Nguyờn vật liệu thuờ gia cụng.

    +Nguyên vật liệu được nhận tài trợ, biếu tặng, nhận gúp vốn.

    + Nguyờn vật liệu do doanh nghiệp tự sản sản xuất.

    * Công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất được phân chia như sau:

    - Căn cứ vào nội dung kinh tế được phân chia thanh các loại chủ yếu sau:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...