Báo Cáo Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần xây dung số 4 Thăng Long

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Bống Hà, 24/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    LỜI NểI ĐẦU

    Xõy dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất vật chất độc lập, cú chức năng tỏi sản xuất tài sản cố định (TSCĐ) cho tất cả cỏc ngành trong nền kinh tế quốc dõn (KTQD), nú tạo nờn cơ sở vật chất cho xó hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phũng của đất nước. Vỡ vậy một bộ phận lớn của thu nhập quốc dõn núi chung và tớch luỹ núi riờng cựng với vốn đầu tư từ nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực đầu tư XDCB. Bờn cạnh đú đầu tư XDCB luụn là một “lỗ hổng” lớn làm thất thoỏt nguồn vốn đầu tư của Nhà nước. Vỡ vậy, quản lý vốn đầu tư XDCB đang là một vấn đề cấp bỏch nhất trong giai đoạn hiện nay.
    Hạch toỏn kế toỏn, một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống cụng cụ quản lý kinh tế, tài chớnh cú vai trũ tớch cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soỏt cỏc hoạt động kinh tế. Quy mụ sản xuất xó hội ngày càng phỏt triển thỡ yờu cầu và phạm vi cụng tỏc kế toỏn ngày càng mở rộng, vai trũ và vị trớ của cụng tỏc kinh tế ngày càng cao.
    Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế thị trường, của nền kinh tế mở đó buộc cỏc doanh nghiệp mà đặc biệt là cỏc doanh nghiệp XDCB phải tỡm ra con đường đỳng đắn và phương ỏn sản xuất kinh doanh (SXKD) tối ưu để cú thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường, dành lợi nhuận tối đa, cơ chế hạch toỏn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp XBCB phải trang trải được cỏc chi phớ bỏ ra và cú lói. Mặt khỏc, cỏc cụng trỡnh XDCB hiện nay đang tổ chức theo phương thức đấu thầu. Do vậy, giỏ trị dự toỏn được tớnh toỏn một cỏch chớnh xỏc và sỏt xao. Điều này khụng cho phộp cỏc doanh nghiệp XDCB cú thể sử dụng lóng phớ vốn đầu tư.
    Đỏp ứng cỏc yờu cầu trờn, cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh sản xuất phải tớnh toỏn được cỏc chi phớ sản xuất bỏ ra một cỏch chớnh xỏc, đầy đủ và kịp thời. Hạch toỏn chớnh xỏc chi phớ là cơ sở để tớnh đỳng, tớnh đủ giỏ thành. Từ đú giỳp cho doanh nghiệp tỡm mọi cỏch hạ thấp chi phớ sản xuất tới mức tối đa, hạ thấp giỏ thành sản phẩm – biện phỏp tốt nhất để tăng lợi nhuận.
    Trong cỏc doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mục chi phớ nguyờn vật liệu (NVL) chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phớ của doanh nghiệp, chỉ cần một biến động nhỏ về chi phớ NVL cũng làm ảnh hưởng đỏng kể đến giỏ thành sản phẩm, ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp. Vỡ vậy, bờn cạnh vấn đề trọng tõm là kế toỏn tập hợp chi phớ và tớnh giỏ thành, thỡ tổ chức tốt cụng tỏc kế toỏn NVL cũng là một vấn đề đỏng được cỏc doanh nghiệp quan tõm trong điều kiện hiện nay.
    Ở Cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long với đặc điểm lượng NVL sử dụng vào cỏc cụng trỡnh lại khỏ lớn thỡ vấn đề tiết kiệm triệt để cú thể coi là biện phỏp hữu hiệu nhất để giảm giỏ thành, tăng lợi nhuận cho Cụng ty. Vỡ vậy điều tất yếu là Cụng ty phải quan tõm đến khõu hoạch toỏn chi phớ NVL.
    Trong thời gian thực tập, nhận được sự giỳp đỡ tận tỡnh của lónh đạo Cụng ty, đặc biệt là cỏc đồng chớ trong phũng kế toỏn Cụng ty, tụi đó được làm quen và tỡm hiểu cụng tỏc thực tế tại Cụng ty. Tụi nhận thấy kế toỏn vật liệu trong Cụng ty phải giữ vai trũ đặc biệt quan trọng và cú nhiều vấn đề cần được quan tõm. Vỡ vậy tụi đó đi sõu tỡm hiểu về phần thực hành kế toỏn vật liệu và trong phạm vi bài viết này, tụi xin trỡnh bày vấn đề: “ Kế toỏn nguyờn vật liệu và cụng cụ dụng cụ tại Cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long”.
    Mặc dự đó rất cố gắng tỡm hiểu và nhận được sự giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc thầy cụ giỏo cũng như cỏc đồng chớ trong ban lónh đạo và phũng kế toỏn Cụng ty, nhưng do nhận thức và trỡnh độ bản thõn cú hạn nờn bài viết này khụng trỏnh khỏi những thiếu sút và những hạn chế.
    Tụi rất mong được tiếp thu và xin chõn thành cảm ơn những ý kiến đúng gúp cho bài viết này hoàn thiện hơn.
    Kết cấu đề tài gồm 3 phần lớn sau:
    Phần I: Những vấn đề lý luận chung về kế toỏn nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ ở doanh nghiệp sản xuất.
    Phần II: Thực trạng kế toỏn nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ ở Cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long.
    Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toỏn nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ tại Cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...