Luận Văn Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Quốc tế

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Quốc tế


    mục lục
    mục lục .1
    LờI Mở Đầu .3
    PHầN 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán Nguyên vật
    liệu trong các doanh nghiệp xây lắp .5
    1.1. Khái niêm, vai trò của nguyên vật liệu và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu trong
    doanh nghiệp xây lắp .5
    1.1.1. Khái niệm, vị trí của vật liệu- công cụ, dụng cụ đối với quá trình xây lắp. .5
    1.1.2. Đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh
    nghiệp xây lắp. .6
    1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở các doanh nghiệp
    xây lắp: .8
    1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ: .9
    1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ: 9
    1.2.2. Tính giá nguyên vật liệu: 11
    1.2.2.1. Giá thực tế nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho 11
    1.2.2.2. Giá thực tế nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho. .11
    1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu .14
    1.3.1 Phương pháp thẻ song song .15
    1.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển .17
    1.3.3 Phương pháp sổ số dư 18
    1.4 Kế toán tổng hợp nguyên, vật liệu .19
    1.4.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên .19
    1.4.2 Theo phương pháp kiểm kê định kì 22
    1.5 Các hình thức ghi sổ kế toán 25
    1.5.1 Hình thức nhật ký chung (NKC) .25
    1.5.2. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái 26
    1.5.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ( CTGS) : .26
    1.5.4. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ : .27
    PHầN 2: GiớI THIệU CÔNG TY Và THựC TRạNG Về kế toán nguyên,
    vật liệu TạI CÔNG TY Cổ PHầN TƯ VấN ĐầU TƯ Và XÂY DựNG
    QuốC Tế 29
    2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Quốc tế 29
    2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 29
    2.1.2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .31
    2.1.3 Quy trình sản xuất và tổ chức bộ máy quản lí trong Công ty Cổ phần Tư vấn
    Đầu tư và Xây dựng Quốc tế 33
    2.1.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm .33
    2.1.3.2 Tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp 34
    2.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng
    Quốc tế .36
    2.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán .36
    Mô Hình Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán: 37
    2.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán 37
    2.2.3 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng 39
    2.3 Thực trạng nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư
    và xây dựng Quốc tế .40
    2.3.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu sử dụng .40
    2.3.1.1 Đặc điểm chung về nguyên,vật liệu sử dụng .40
    2.3.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng kế toán nguyên,vật liệu .43
    2.3.1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho .61
    2.3.1.4 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại phòng kế toán 64
    2.3.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu .72
    2.3.2.1 Tài khoản sử dụng .72
    2.3.2.2 Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu 73
    2.3.2.3 Kế toán tổng hợp các trường hợp giảm nguyênliệu, vật liệu 74
    PHầN 3: MộT Số ý KIếN NHậN XéT Và HOàN THIệN NGHIệP VụKế TOáN
    NGUYÊN VậT LIệU TạI CÔNG TY Cổ PHầN TƯ VấN ĐầU TƯ Và XÂY
    DựNG Quốc tế 82
    3.1 Nhận xét chung về kế toán nguyên vật liệu .82
    3.1.1 Ưu điểm 82
    3.1.2 Nhược điểm .83
    3.2 Một số ý kiến hoàn thiện nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần
    Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Quốc tế 84
    3.2.1 Lập sổ danh điểm vật liệu .84
    3.2.2 Tổ chức hạch toán hàng mua đang đi đường 86
    3.2.3 Hoàn thiện tổ chức theo dõi phế liệu thu hồi 86
    3.2.4 Về việc lập dự phòng giảm giá nguyên, vật liệu .87
    3.2.5 Công ty nên sử dụng Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ 88
    3.2.6 Nâng cao chất lượng công nghệ thông tin ứng dụng vào công tác kế toán 89
    3.2.7 Nâng cao trình độ, năng lực nhân viên kế toán .90
    KếT LUậN 91
    Danh mục tài liệu tham khảo 92




    LờI Mở Đầu
    Những năm gần đây đất nước ta đang trên con đường phát triển về kinh tế cũng
    như mọi mặt của đời sống. Tất cả các ngành cũng nhưlĩnh vực khác nhau được đầu tư
    cải thiện. Trong đó Xây dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất vật chất độc lập,
    có chức năng tái sản xuất tài sản cố định (TSCĐ) cho tất cả các ngành trong nền kinh tế
    quốc dân (KTQD), nó tạo nên cơ sở vật chất cho xj hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc
    phòng của đất nước. Vì vậy một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và tích
    luỹ nói riêng cùng với vốn đầu tư từ nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực đầu tư
    XDCB. Bên cạnh đó đầu tư XDCB luôn là một “lỗ hổng”lớn làm thất thoát nguồn vốn
    đầu tư của Nhà nước. Vì vậy, quản lý vốn đầu tư XDCB đang là một vấn đề cấp bách
    nhất trong giai đoạn hiện nay.
    Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứngyêu cầu của nền kinh tế thị
    trường, của nền kinh tế mở đj buộc các doanh nghiệpmà đặc biệt là các doanh nghiệp
    XDCB phải tìm ra con đường đúng đắn và phương án sản xuất kinh doanh (SXKD) tối
    ưu để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường, dành lợi nhuận tối đa, cơ chế hạch
    toán đòi hỏi các doanh nghiệp XBCB phải trang trải được các chi phí bỏ ra và có lji.
    Mặt khác, các công trình XDCB hiện nay đang tổ chứctheo phương thức đấu thầu. Do
    vậy, giá trị dự toán được tính toán một cách chính xác và sát xao. Điều này không cho
    phép các doanh nghiệp XDCB có thể sử dụng ljng phí vốn đầu tư.
    Đáp ứng các yêu cầu trên, các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải tính
    toán được các chi phí sản xuất bỏ ra một cách chínhxác, đầy đủ và kịp thời. Hạch toán
    chính xác chi phí là cơ sở để tính đúng, tính đủ giá thành. Từ đó giúp cho doanh nghiệp
    tìm mọi cách hạ thấp chi phí sản xuất tới mức tối đa, hạ thấp giá thành sản phẩm – biện
    pháp tốt nhất để tăng lợi nhuận.
    Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mụcchi phí nguyên vật liệu
    (NVL) chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, chỉ cần một
    biến động nhỏ về chi phí NVL cũng làm ảnh hưởng đáng kể đến giá thành sản phẩm,
    ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp. Vì vậy, bên cạnh vấn đề trọng tâm là kế
    toán tập hợp chi phí và tính giá thành, thì tổ chứctốt công tác kế toán NVL cũng là một
    vấn đề đáng được các doanh nghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay.
    Trong thời gian thực tập, nhận được sự giúp đỡ tận tình của ljnh đạo Công ty, đặc
    biệt là những nhân viên trong phòng kế toán Công ty, em đj được làm quen và tìm hiểu
    công tác thực tế tại Công ty. Em nhận thấy kế toán vật liệu trong Công ty giữ vai trò
    đặc biệt quan trọng và có nhiều vấn đề cần được quan tâm. Vì vậy em đj đi sâu tìm
    hiểu về phần thực hành kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ trong phạm vi bài viết này,
    em xin trình bày đề tài : “Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu
    tư và Xây dựng Quốc tế”
    Em rất mong được tiếp thu ý kiến nhận xét và đóng góp của thầy cô cho đề tài.
    Kết cấu của đề tài bao gồm 3 phần:
    Phần 1: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp
    xây lắp
    Phần 2: Giới thiệu về doanh nghiệp và thực trạng về kế toán nguyên vật liệu
    tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Quốc tế
    Phần 3: Một số ý kiến nhận xét và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán nguyên vật
    liệu tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Quốc tế




    PHầN 1
    Những vấn đề lý luận chung về kế toán
    Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp
    1.1. Khái niêm, vai trò của nguyên vật liệu và nhiệm vụ kế toán nguyên vật
    liệu trong doanh nghiệp xây lắp
    1.1.1. Khái niệm, vị trí của vật liệu- công cụ, dụng cụ đối với quá trình xây
    lắp.
    Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu là
    đối tượng của lao động đj qua sự tác động của con người. Trong đó vật liệu là những
    nguyên liệu đj trải qua chế biến. Vật liệu được chia thành vật liệu chính, vật liệu phụ
    và nguyên liệu gọi tắt là nguyên vật liệu. Việc phân chia nguyên liệu thành vật liệu
    chính, vật liệu phụ không phải dựa vào đặc tính vậtlý, hoá học hoặc khối lượng tiêu
    hao mà là sự tham gia của chúng vào cấu thành sản phẩm. Khác với vật liệu, công cụ
    dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời
    gian sử dụng của tài sản cố định. Trong quá trình thi công xây dựng công trình, chi phí
    sản xuất cho ngành xây lắp gắn liền với việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu, máy móc
    và thiết bị thi công và trong quá trình đó vật liệulà một trong ba yếu tố cơ bản của quá
    trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên sảnphẩm công trình. Trong quá trình
    tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu bị tiêu hao toàn
    bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
    Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn từ 65%-
    70% trong tổng gía trị công trình. Do vậy việc cungcấp nguyên vật liệu, công cụ dụng
    cụ kịp thời hay không có ảnh hưởng to lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất (tiến
    độ thi công xây dựng) của doanh nghiệp, việc cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng
    cụ còn cần quan tâm đến chất lượng, chất lượng các công trình phụ thuộc trực tiếp vào
    chất lượng của vật liệu mà chất lượng công trình làmột điều kiện tiên quyết để doanh
    nghiệp có uy tín và tồn tại trên thị trường. Trong cơ chế thị trường hiện nay việc cung
    cấp vật liệu còn cần đảm bảo giá cả hợp lý tạo điềukiện cho doanh nghiệp làm ăn có
    hiệu quả. Bên cạnh đó, công cụ dụng cụ tham gia vàonhiều chu kỳ sản xuất kinh
    doanh mà vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất banđầu, giá trị thì dịch chuyển một
    lần hoặc dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Song do giá trị nhỏ,
    thời gian sử dụng ngắn nên có thể được mua sắm, dự trữ bằng nguồn vốn lưu động của
    doanh nghiệp như đối với nguyên vật liệu.
    Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động
    sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu thiếunguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
    thì không thể tiến hành được các hoạt động sản xuấtvật chất nói chung và qúa trình thi
    công xây lắp nói riêng.
    Trong qúa trình thi công xây dựng công trình, thôngqua công tác kế toán nguyên
    vật liệu công cụ, dụng cụ từ đó có thể đánh giá những khoản chi phí chưa hợp lý, ljng
    phí hay tiết kiệm. Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ vật liệu, công cụ dụng cụ ở tất
    cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm hạ
    thấp chi phí sản xuất sản phẩm trong chừng mực nhấtđịnh, giảm mức tiêu hao vật liệu,
    công cụ dụng cụ trong sản xuất còn là cơ sở để tăngthêm sản phẩm cho xj hội. Có thể
    nói rằng vật liệu công cụ dụng cụ giữ vị trí quan trọng không thể thiếu được trong quá
    trình thi công xây lắp.
    1.1.2. Đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong
    doanh nghiệp xây lắp.
    Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mangtính chất công nghiệp, sản
    phẩm của ngành xây dựng là những công trình, hạng mục công trình có quy mô lớn,
    kết cấu phức tạp và thường cố định ở nơi sản xuất (thi công) còn các điều kiện khác
    đều phải di chuyển theo địa điểm xây dựng. Từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng
    làm cho công tác quản lý, sử dụng vật liệu, công cụdụng cụ phức tạp vì chịu ảnh
    hưởng lớn của môi trường bên ngoài nên cần xây dựngđịnh mức cho phù hợp với điều
    kiện thi công thực tế. Quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố khách quan của mọi
    nền sản xuất xj hội. Tuy nhiên do trình độ sản xuấtkhác nhau nên phạm vi mức độ và
    phương pháp quản lý cũng khác nhau.
    Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thoả mjn
    không ngừng nhu cầu vật chất và văn hóa của mọi tầng lớp trong xj hội. Việc sử dụng
    vật liệu công cụ dụng cụ một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng được coi trọng. Công
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...