Báo Cáo Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp xi măng Quảng Bình

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài 70 trang :

    Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý điều tiết của Nhà nước. Để đổi mới, tồn tại và phát triển các đơn vị kinh tế nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng phải tìn mọi biện pháp làm thế nào để đảm bảo tự chủ về tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh và sản phẩm của đơn vị mình đứng vững được trên thị trường. Muốn thực hiện được điều đó, các đơn vị sản xuất kinh doanhphair thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp quản lý đối với hoạt động sản xuất của đơn vị mình, cần phải có kế hoạch tính toán kinh tế đầu tư mang lại hiệu quả cao nhất. Hạch toán kinh tế là một phương pháp có hiệu quả cao nhất là tất yếu khách quan. Đặc biệt trong cơ chế mới các doanh nghiệp phải trực tiếp xem xét tới vấn đề kết quả thu được và chi phí sao cho ít nhất, hợp lý nhất. Muốn vậy doanh nghiệp phát triển mạnh không những đầu tư về cơ sở vật chất, nhân lực, tiền vốn mà còn phải tính đến mọi phí tổn rủi ro sản xuất kinh doanh.
    Trong điều kiện tồn tại sản xuất hàng hóa, vật liệu được xác định là chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị của sản phẩm do đó việc hạch toán chính xác chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng giúp cho việc xác định sản phẩm được chính xác, đánh giá nguyên nhân của sự tăng giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và quyết định sự phát triển của doanh nghiệp.
    Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của vật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Với vốn kiến thức được các thầy cô giáo truyền đạt qua những năm học ở trường cùng thời gian thực tập tại Xí nghiệp xi măng Quảng Bình nên tôi đã đi sâu nghiên cứu và cọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp” làm chuyên đề tốt nghiệp của bản thân
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. 3
    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP. 3
    1.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU 3
    1.1.1.khái niệm, đặc điểm,yêu cầu quản lý nguyên vật liệu. 3
    1.1.2.Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu,vật liệu. 3
    1.2.PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU , VẬT LIỆU 4
    1.2.2.phân loại nguyên vật liệu. 4
    1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho. 5
    1.2.3.Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho. 5
    1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU 7
    1.3.1. Chứng từ kế toán. 7
    1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu. 8
    1.3.2.1. Phương pháp thẻ song song: 8
    1.3.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 8
    1.3.2.3 Phương pháp sổ số dư. 9
    1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU 10
    1.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên. 10
    1.4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên. 10
    1.4.1.2. Tài khoản sử dụng. 10
    1.4.1.3. Phương pháp hạch toán. 13
    1.4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 14
    1.4.2.1. Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ. 14
    1.4.2.2. Tài khoản sử dụng. 14
    1.4.2.3. Phương pháp hạch toán. 15
    1.5. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC VỀ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU 15
    1.5.1. Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu. 15
    1.5.1.1. Trường hợp đánh giá lại nguyên vật liệu cao hơn giá đã ghi sổ kế toán thì số chênh lệch tăng. 15
    1.5.1.2. Trường hợp đánh giá lại nguyên vật liệu thấp hơn giá đã ghi sổ kế toán thì số chênh lệch giảm 16
    1.5.2. Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu. 16
    1.5.2.1. Khi phát hiện có vật liệu bị thiếu. 16
    1.5.2.2. Khi phát hiện có vật liệu thừa, kế toán phản ánh. 16
    1.5.3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 17
    1.6. SỔ KẾ TOÁN THEO CÁC HÌNH THỨC 17
    CHƯƠNG 2. 18
    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH 18
    2.1. Đặc điểm chung của xí nghiệp xi măng Quảng Bình. 18
    2.1.1. Thông tin tổng quan về Xí nghiệp: 18
    2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp XMQB. 18
    2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp: 18
    2.1.2.2.Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp XMQB. 21
    2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của xí nghiệp XMQB. 21
    2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất 21
    2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 22
    2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 25
    2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán. 25
    2.1.3.2.Hình thức kế toán áp dụng tại xí nghiệp. 27
    2.1.3.3. Các chính sách, chế độ kế toán áp dụng tại Xí nghiệp. 29
    2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH 29
    2.2.1. Đặc điểm nguyên liệu của xí nghiệp. 29
    2.2.1.1. Phân loại nguyên liệu của xí nghiệp. 29
    2.2.1.2. Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu của xí nghiệp. 30
    2.2.1.3.Nguồn cung cấp nguyên vật liệu. 30
    2.2.2.Quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại xí nghiệp xi măng Quảng Bình. 30
    2.2.3.Phương pháp xác định giá trị nguyên vật liệu tại xía nghiệp xi măng Quảng Bình 31
    2.2.3.1.Trị giá nguyên vật liệu nhập kho. 31
    2.2.3.2 Trị giá nguyên vật liệu xuất kho. 31
    2.2.3.3.Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu tồn kho. 31
    2.2.4.Kế toán chi tiết nguyên liệu tại xí nghiệp XMQB. 31
    2.2.4.1.Chứng từ, sổ sách sử dụng. 31
    2.2.4.2.Các tài khoản sử dụng tại xí nghiệp xi măng Quảng Bình. 32
    2.2.4.3.Các trường hợp nhập vật liệu. 33
    2.2.4.4.Các trường hợp xuất kho nguyên vật liệu. 39
    2.2.4.5. Kế toán chi tiết 41
    2.2.5. Hạch toán tổng hợp nhập, xuất kho nguyên vật liệu. 46
    - Biên bản nghiệm thu vật tư. 46
    CHƯƠNG 3. 55
    MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH 55
    3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH 55
    3.1.1. Nhận xét chung kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình. 55
    3.1.2. Ưu điểm 56
    3.1.3. Những điểm tồn tại về hạch toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình cần phải hoàn thiện. 56
    3.1.3.1. Về tổ chức công tác kế toán, bộ máy kế toán. 56
    3.1.3.2. Về phương pháp xác định trị giá nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình 56
    3.1.3.3. Về quản lý nguyên vật liệu. 58
    3.1.3.4. Về phương pháp hạch toán nguyên vật liệu. 59
    3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH 61
    3.2.1. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu. 61
    3.2.2. Công tác kế toán nguyên vật liệu. 63
    3.2.3. Công tác quản lý nguyên vật liệu 66
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...