Tài liệu Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHHTM và in Việt Tiến

Thảo luận trong 'Toán - Thống Kê' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHHTM và in Việt Tiến

    Lời nói đầu


    Trong xu thế đổi mới chung của cả nước, nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường ngày càng có thêm nhiều doanh nghiệp ra đời và lớn mạnh không ngừng. Để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, các doanh nghiệp cần phải xác định được các yếu tố đầu vào hợp lư sao cho kết quả đầu ra là cao nhất, với giá cả và lượng sản phẩm có sức thu hút đối với người tiêu dùng.
    Là một đơn vị kinh tế, sản phẩm của Cônng ty TNHH Thương Mại và in Việt Tiến đă có mặt trên thị trường từ nhiều năm nay. Công ty luôn giữ được uy tín với khách hàng về mặt chất lượng sản phẩm cũng như số lượng sản phẩm được giao đúng hẹn, đúng hợp đồng được kư kết, mặc dù đă có những thời kỳ gặp khókhăn nhưng hiện nay Công ty đă khẳng định được vị trí của ḿnh trong lĩnh vực in.
    Để phát huy được kết quả đạt được, Công ty đă không ngừng mở rộng qui mô sản xuất, hiện đại hoá dây chuyền công nghệ sản xuất, tuyển thêm những công nhân lành nghề.
    Với một vị trí sản xuất, yếu tố cơ bản để đảm bảo quy tŕnh sản xuất tiến hành b́nh thường, liên tục đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ – cơ sở tạo nên h́nh thái vật chất của sản phẩm.
    Trong các doanh nghiệp kinh tế công nghiệp chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm nó có tác động rất lớn đến hiệu quả của quá tŕnh hoạt động sản xuất kinh doanh.
    Bởi vậy, sau khi đă có một dây chuyền sản xuất hiện đại, một lực lượng lao động tốt, th́ vấn đề mà các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và công nghiệp in Việt Tiến nói riêng luôn phải quan tâm đến đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
    Các doanh nghiệp cần phải quản lư chặt chẽ vật tư từ khâu thu mua đến khâu bảo quản, dự trữ và sử dụng, vừa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu sản xuất, tiết kiệm để hạ giá thành sản phẩm, vừa để chống mọi hiện tượng xâm phạm tài sản của đơn vị hoặc cá nhân. Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần phải sử dụng các công cụ quản lư mà kế toán làm một công cụ giữ vai tṛ trọng yếu nhất.
    Xuất phát từ lư do trên, là một học sinh trường Trung học Kinh Tế Hà Nội, được thực tập tại bộ phận kếtoán của Công ty TNHH Thương Mại và in Việt Tiến em xin lựa chọn nghiên cứu chuyên đề: “Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” tại Công ty TNHH Thương Mại và in Việt Tiến. Nhằm đi sâu t́m hiểu thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ, t́m ra những ưu điểm và hạn chế trong các công tác quản lư và hạch toán vật liệu của Công ty, từ đó rót ra những kinh nghiệm học tập và đề xuất một số ư kiến với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH Thương Mại và in Việt Tiến.
    Nội dung báo cáo gồm 3 chương:
    CHƯƠNG I: Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
    CHƯƠNG II: Thực tế công tác kế toán tại Công ty
    CHƯƠNG III: Nhận xét và kiến nghị về công tác nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty.











    CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
    KẾ TOÁN NGUYUÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG
    1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai tṛ của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh.
    1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
    Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu là đối tượng lao động , một trong ba yếu tố cơ bản của quá tŕnh sản xuất là cơ sở vật chất cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Trong quá tŕnh tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu tham gia vào một chu kỳ sản xuất để chế tạo ra sản phẩm và khi tham gia vào sản xuất vật liệu thay đổi hoàn toàn h́nh thái ban đầu, giá trị được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất.
    Công cô dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng qui định đối với tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác nhau mà vẫn giữ nguyên h́nh thái vật chất ban đầu, giá trị bị hao ṃn dần được dịch chuyển từng lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tuy nhiên, công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn và được mua sắm bằng vốn lưu động.
    1.1.2 Vai tṛ của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh.
    Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên liệu vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố của quá tŕnh sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên sản phẩm nên chi phí về các loại vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và qúa tŕnh sản phẩm. V́ vậy mà nguyên liệu, vật liệu có vai tṛ rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
    Công cô dụng cụ có vai tṛ rất quan trọng trong doanh nghiệp nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, có tác dụng hỗ trợ, trợ giúp, đảm bảo an toàn và tham gia gián tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

    1.2.Phân loại và đánh giá nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
    1.2.1.Phân loại nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
    Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm nhiều loại, nhiều thứ có tính năng lư, hóa học khác nhau, có công dụng và mục đích sử dụng khác nhau. V́ vậy để quản lư và hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
    Trước tiên, đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai tṛ và chức năng của vật liệu trong quá tŕnh sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này vật liệu được chia thành các loại nh­ sau:
    - Nguyên liệu, vật liệu chính ( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá tŕnh sản xuất, chế tạo sản phẩm, hàng hoá): là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia vào quá tŕnh sản xuất th́ cấu thành nên thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm như sắt, thép trong các doanh nghiệp cơ khí, vải trong các doanh nghiệp may. Nửa thành phẩm mua ngoài là những chi tiết bộ phận sản phẩm do doanh nghiệp mua về để lắp ráp hoặc gia công để tạo ra sản phẩm. Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất xe đạp mua lốp, xích lắp ráp thành xe đạp.
    - Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá tŕnh sản xuất không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm. Nhưng có tác dụng nhất định và cần thíêt cho quá tŕnh sản xuất. Ví dụ: thuốc nhuộm, thuốc tẩy , sơn
    -Nhiên liệu: là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá tŕnh sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho quá tŕnh chế tạo sản phẩm diễn ra b́nh thường . Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn: than, củi ; thể lỏng nh­ xăng dầu; thể khí nh­ hơi đốt, khí ga /
    - Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng mày móc mà doanh nghiệp mua về để phục vụ cho việc thay thế các bộ phận của phương tiện vận tải, máy móc thiết bị nh­ ṿng bi, ṿng đệm, xăm lốp
    -Thiết bị xây dựng cơ bản và vật kết cấu:
    +Thiết bị xây dựng cơ bản: là những thiết bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản ( bao gồm thiết bị cần lắp và không cần lắp) nh­ thiết bị vệ sinh, thiết bị thông gío, thiết bị truyền hơi Êm, hệ thống thu lôi.
    +Vật kết cấu: là những bộ phận của sản phẩm xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp tự sản xuất hoặc mua của doanh nghiệp khác để lắp ráp vào công tŕnh xây dựng cơ bản. Ví dụ: vật kết cấu bê tông đúc sẵn, vật kết cấu bằng kim loại đúc sẵn.
    - Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu đặc trưng, các loại vật liệu loại ra trong quá tŕnh sản xuất vật liệu nhặt được, phế liệu thu hồi trong quá tŕnh thanh lư tài sản cố định.
    Ngoài ra tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lư chi tiết cụ thể của từng loại doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm từng thứ một cách chi tiết.
    Tiếp đó căn cứ vào mục đích công dụng của vật liệu cũng nh­ nội dung quy định phản ánh chi tiết vật liệu trên các loại tài khoản kế toán, vật liệu được chia
    thành 2 loại:
    *Nguyên liệu vật liệudùng trực tiếp cho sản xuất và chế tạo sản phẩm.
    *Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: ví dụ vật liệu phục vụ cho quản lư phân xưởng, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lư doanh nghiệp
    C̣ng nh­ vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất khác nhau cũng có sự phân chia khác nhau song cùng nh́n chung công cụ dụng cụ được chia thành các loại sau:
    -Dụng cụ giá lắp chuyên dùng cho sản xuất
    -Dụng cụ đồ nghề
    -Dụng cụ quản lư
    -Quần áo bảo hộ lao động
    -Khuôn mẫu đúc sẵn
    -Lán trại tạm thời
    -Các loại bao b́ dùng để chứa đựng hàng hoá, vật liệu
    +Trong công tác quản lư dụng cụ được chia thành 3 loại:
    -Công cô dụng cụ lao động
    -Bao b́ luân chuyển
    -Đồ dùng cho thuê
    Ngoài ra c̣n có thể phân chia công cụ dụng cụ đang dùng và công cụ dụng cụ trong kho. Cũng tương tự nh­ vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lư của từng doanh nghiệp mà công cụ dụng cụ được chia thành từng nhóm chi tiết hơn.
    1.2.2. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ
    Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ là dùng tiền đề biểu hiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất đinh. Về nguyên tắc, kế toán nhập , xuất tồn kho vật liệu, công cụ dung cụ phải phản ánh theo giá thực tế.
    Trị gía thực tế nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho tính theo giá gôc. Vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp được chia thành từ nhiều nguồn khác nhau v́ thế giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.
    Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho do mua ngoài

    Giá thực tế Giá mua Thuế nhập Chi phí Cáckhoản
    Vl,CCDC mua = ghi trên + khẩu + thu mua - giảm giá hàng
    Ngoài nhập kho hoá đơn ( nếu có) thực tế mua trả lại

    Chó ư: nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế th́ giá mua ghi trên hoá đơn là giá mua chưa có thuế GTGT. C̣n nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc đối tượng không chịu thuế GTGT th́ giá mua ghi trên hoá hơn hoặc giá trị vật liệu mua về là giá trị mua đă có thuế GTGT.
    Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sắp xếp, bảo quản, phân loại, đóng gói, chi phí bảo hiểm ( nếu có), tiền thuê kho, thuê băi, tiền công tác phí của cán bộ thu mua, hao hụt tự nhiên trong định mức
    Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho do tù gia công chế biến.
    Giá gốc Giá thực tế Chi phí
    VL, CCDC = VL, CCDC + gia công
    Nhập kho xuất kho chế biến
    Đối với VL, CCDC nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến

    Giá gốc = Giá thực tế VL + Chi phí chế + Chi phí vận
    VL, CCDC CCDC xuất kho biến phải trả chuyển đi và về
    Đối với vật liệu , công cụ dụng cụ nhận góp liên doanh, góp cổ phần
    Giá gốc = Giá do hội đồng liên doanh
    VL, CCDC nhập kho đánh giá và chấp nhận
    -Trị giá thực tế VL, CCDC xuất kho
    +Phương pháp tính giá đích danh : theo phương pháp này giá trị thực tế VL,CCDC nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho mỗi lần
    +Phương pháp b́nh quân gia quyền ( tại thời điểm nhập kho hoặc cuối kỳ): theo phương pháp này giá thực tế VL, CCDC xuất dùng trong kỳ được tính theo đơn giá b́nh quân

    Giá thực tế VL = Số lượng VL x Đơn gía
    CCDC xuất dùng CCDC xuất dùng b́nh quân
    Phương pháp đơn gía b́nh quân cả kỳ dự trữ
    Giá đơn vị Giá thực tế VL, CCDC + Giá thực tế VL, CCDC
    B́nh quân = tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
    Cả kỳ Số lượng VL, CCDC + Số lượng Vl, CCDC
    Dự trữ tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
    Phương pháp giá đơn vị b́nh quân cuối kỳ trước
    Giá thực tế VL, CCDC tồn
    Giá đơn vị b́nh = kho đầu kỳ ( cuối kỳ trước)
    Quân cuối kỳ trước Số lượng VL, CCDC tồn kho
    đầu kỳ ( cuối kỳ trước)
    +Phương pháp nhập trước xuất trước
    Giá thực tế = Đơn giá thực tế VL x Số lượng VL
    Xuất kho CCDC từng lần nhập trước CCDC xuất dùng
    +Phương pháp nhập sau xuất trước
    Giá thực tế = Đơn giá thực tế VL x Số lượng Vl
    Xuất kho CCDC từng lần nhập sau CCdc xuất dùng
    +Phương pháp giá hạch toán : Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiều loại VL, CCDC và việc nhập xuất diễn ra liên tục:
    công thức của nó;
    Giá thực tế Vl = Giá hạch toán VL x Hệ số chênh
    CCDC xuất kho CCDC xuất kho lệch giá

    Hệ số chênh lệch Giá thực tế VL, CCDC x Giá thực tế VL, CCDC
    Giá hạch toán và = tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
    Giá thực tế của từng Giá hạch toán VL, x Giá hạch toán VL,
    Loại VL, CCDC CCDC tồn đầu kỳ CCDC nhập trong kỳ

    1.3. Nhiệm vụ của kế toán VL, CCDC
    Xuất phát từ yêu cầu và vị trí của vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ caanf thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
    Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giá thực tế cua từng loại, từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ nhập – xuất – tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ
    Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán v hướng dẫn việc kiểm tra chấp hành các nguyên tắc thủ tục nhập, xuất thực hiện đầy đủ, đúng qui chế, chế độ hạch toán ban đầu về vật liệum công cụ dụng cụ(lập chứng từ , luân chuyển chứng từ) mở các loại dổ dách, thẻ chi tiết về vật liệu, công cụ dụng cụ.
    Kiểm tra việc thực hịên kế hoạch thu mua, t́nh h́nh dự trữ và tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ, phát hiện và xử lư kịp thời vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất ngăn ngừa việc sử dụng lăng phí vật liệu, công cụ dụng cụ.
    Tham gia kiểm kê, đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ qui định của nhà nước, lập báo cáo về vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ công tác lănh đạo và quản lư điều hành, phân tích kinh tế.
    1.4 Thủ tục quản lư nhập- xuất kho NL,VL, CCDC và các chứng từ kế toán có liên quan

    +Thủ tục nhập vật liệu, công cụ dụng cụ: Căn cứ vào phiếu báo nhận hàng, có thể lập ban kiểm nhận để kiểm nhận vật liệu mua về cả số lượng và chất lượng, quy cách. Ban kiểm nhận căn cứ vào kết quả thẹc tế ghi vào “ Biên bản kiểm nghiệm vật tư” . Dau đó bộ phận cung ứng sẽ lập “phiếu xuất kho” vật tư trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồi giao cho thủ kho. Thủ kho sẽ ghi sổ số vật liệu thực nhập vào phiếu nhập và thẻ kho rồi chuyển cho pḥng kế toán làm căn cứ ghi sổ. Trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất, thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao lập biên bản.
    +Thủ tục xuất vật liệu, công cụ dụng cụ:
    Căn cứ vào kế hoạch sản xuất các bộ phận sản xuất viết phiếu xin lĩnh vật tư

    căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật tư kế toán viết phiếu xuất kho. Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho xuất vật liệu, công cụ dụng cụ ghi vào phiếu nhập số thực xuất và ghi vào thẻ kho. Sau khi ghi xong vào thẻ kho thủ kho chuyển chứng từ cho pḥng kế toán để ghi sổ.
    +Các chứng từ kế toán có liên quan:
    Theo chế đô chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số 1141 TC/CĐKT ngày 1111995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính các chứng từ kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm:
    - Phiếu nhập kho ( mẫu số 01-VT)
    - Phiếu xuất kho (mẫu số 02- VT)
    - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mău số 03-VT)
    - Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (mẫu số 08- VT)
    - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho( mẫu số 02- BH)
    Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy đinh của Nhà Nước tuỳ thuộc vào đặc điểm t́nh h́nh của doanh nghiệp, có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như: Phiếu xuất vật tư theo hạn mức( mẫu số 04-VT) biên bản kiểm nghiệm vật tư( mẫu số 05-VT), phiếu bảo vật tư c̣n lại cuối kỳ ( mẫu số (07-VT)
    Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng qui định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập. Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính hợp lư, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
    1.5 Phương pháp kế toán chi tiết NL, VL, CCDC
    Trong các doanh nghiệp sản xuất quản lư vật liệu, công cụ dụng cụ do nhiều bộ phận, đơn vi tham gia. Song việc quản lư t́nh h́nh nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày phải được thực hiện ở kho và ở pḥng kế toán thông qua chứng từ kế toán, từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ. V́ thế việc hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ được thực hiện đồng thời ở kho và pḥng kế toán qua các phương pháp sau:
    +Phương pháp thẻ song song
    Ơ kho: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập- xuất thủ kho ghi sổ số lượn vật liệu, công cụ dụng cụ thực tập, thực xuất vào thẻ kho. Sau khi vào thẻ kho thủ kho chuyển những chứng từ nhập- xuất cho pḥng kế toán kèm theo giáy giao nhận chứng từ do thủ kho lập
    Ơ pḥng kế toán: Mở sổ hoặc thẻ chi thiết vật liệu, công cụ dụng cụ cho từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ cho đúng với thẻ kho của từng kho để theo dơi về số lượng và gía trị. Cuối tháng, kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu trên thẻ kho với sổ chi tiết vật liêụ ,công cụ dụng cụ. Ngoài ra để đối chiếu số liệu với sổ tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết vào bảng kê tổng hợp nhập – xuất , tồn theo từng nhóm, từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]ThÎ kho
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Sơ đồ của phương pháp này

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 6][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 2][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 3][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Chøng tơ xuÊt
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG][​IMG][TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Chøng tơ nhËp
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Sæ chi tiƠt
    VL, CCDC
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





    Ghi chó:
    [​IMG] Ghi hàng ngày
    [​IMG] Ghi cuối tháng
    [​IMG] Đối chiếu,K tra
    +Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
    Ơ kho: mở thẻ kho để theo dơi số lượng theo từng danh điểm vật liệu cộng cụ dụng cụ
    Ơ pḥng kế toán: mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép phản ánh tổng số vật liệu, công cụ dụng cụ luân chuyể trong tháng, trên cơ sở các chứng từ nhập – xuất của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ và mỗi loại vật liệu, công cụ dụng cụ được ghi một ḍng.
    Cuối tháng đối chiếu số lượng vật liệu, công cụ dụng cụ trên thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển, đối chiếu giá trị ( số tiền) với sổ tổng hợp.
    Sơ đồ: phương pháp đối chiếu luân chuyển

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]















    Ghi chó:
    [​IMG] Ghi hàng ngày
    [​IMG] Ghi cuối tháng
    [​IMG] Đối chiếu, kiểm tra

    + Phương pháp sổ số dư:
    Ơ kho: hàng ngày sau khi ghi thẻ kho xong thủ kho tập hợp chứng từ nhập- xuất và phát sinh trong kỳ, phân loại và lập phiếu giao nhận chứng từ nhập- xuất, ghi số lượng, số hiệu chứng từ của từng nhóm vật liệu, công cụ dụng cụ xong đính kèm theo phiếu xuất –nhập giao cho pḥng kế toán. Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho thủ kho ghi số lượng vật liệu, công cụ dụng cụ vào sổ số dư và sau đó chuyển cho pḥng kế toán. Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho, dùng cho cả năm, giao cho thủ kho trước ngày cuối tháng.
    Ơ pḥng kế toán: khi nhận được chứng từ nhập- xuất vật liệu, công cụ dụng cụ ở kho, kế toán phải kiểm tra việc phân loại, tính tiền cho từng chứng từ, tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, ghi vào bảng luỹ kế nhập, xuất sau đó căn cứ vào đó đẻ lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn, bảng này được mở rộng cho từng kho. Khi nhận sổ số dư kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số dư sau đó đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn với sổ số dư
     
Đang tải...