Chuyên Đề Kế toán nghiệp vụ bán hàng ở Công ty Thương mại và dịch vụ Tổng hợp Hà nội

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Kế toán nghiệp vụ bán hàng ở Công ty Thương mại và dịch vụ Tổng hợp Hà nội

    Trải qua hơn 10 năm đổi mới và phát triển, nền kinh tế thị trường Việt Nam có sự định hướng của Đảng và quản lý vĩ mô của Nhà nước đã tạo những bước tiến phát triển quan trọng và đồng thời tạo ra cho các đơn vị sản xuất - kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng không ít những cơ hội, thử thách; thực tế đã cho thấy chỉ những doanh nghiệp làm ăn thực sự có hiệu quả thì mới có thể tồn tại và phát triển được trong sự cạnh tranh khắc nghiệt của nền KTTT. Trong đó doanh nghiệp là những đơn vị cơ sở, tế bào quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Vì không có sản xuất - kinh doanh thì không thể nói đến áp dụng các thành tựu khoa học tiến bộ của nền kinh tế quốc dân và kinh tế quốc tế.

    Nền KTTT với những mặt tích cực của nó đã kích thích nền sản xuất hàng hoá phát triển nhanh chóng và năng động đã kích thích cho Khoa học- Công nghệ phát triển để tạo nên mắt xích quan trọng, chúng tác động và kích thích lẫn nhau phát triển giúp cho cuộc sống của chúng ta tốt hơn.

    Tổ chức sản xuất - kinh doanh tối ưu nhất mới có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác và với các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là sắp tới hàng rào thuế quan khu vực Đông - Nam - á (AFTA) được tháo bỏ.

    Để đáp ứng được yêu cầu đó thì một trong những yếu tố cơ bản, quan trọng là các doanh nghiệp phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất. Trong đó có yếu tố rất quan trọng trong quá trình sản xuất là chi phí NVL. Chi phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (từ 60% - 70% ) đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.

    Kế toán với chức năng là công cụ quản lý bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, do đó phải nghiên cứu để tổ chức quản lý như thế nào để đáp ứng được yêu cầu trên.

    Sau một khoảng thời gian đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất- kinh doanh ở Công ty. Nhận thấy sự quan trọng của NVL đối với quá trình sản xuất là làm thế nào để đáp ứng đầy đủ, kịp thời, đồng thời, không bị ứ đọng vốn NVL cho sản xuất. Trên cơ sở những kiến thức tích luỹ được cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình củaTS. Ngô Trí Tuệ và các anh chị kế toán ở Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hữu Nghị, tôi đã chọn đề tài: " Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH Hữu Nghị”. Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:

    - Chương I: Lý luận chung về kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất.

    - Chương II: Thực trạng kế toán NVL ở Công ty TNHH Hữu Nghị.

    - Chương III: Hoàn thiện kế toán NVL ở Công ty TNHH Hữu Nghị.

    Mục lục



    Trang

    Lời mở đầu 1

    Chương I: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong

    doanh nghiệp sản xuất 2

    I.Sự cần thiết khách quan phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu

    trong các doanh nghiệp sản xuất 2

    1. Khái niệm và đặc điểm của NVL trong doanh nghiệp sản xuất. 2

    2. ý nghĩa và tác dụng của kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 2

    3. Yêu cầu quản lý NVL trong các doanh nghiệp sản xuất 3

    4. Nhiệm vụ của kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất 3

    II. Phân loại và đánh giá Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 4

    1. Phân loại NVL 4

    1.1 Căn cứ vào vai trò và công dụng của NVL 4

    1.2 Căn cứ vào chức năng của NVL đối với quá trình sản xuất 5

    1.3 Căn cứ vào nguồn hình thành 5

    1.4 Căn cứ vào quyền sở hữu 6

    2. Đánh giá vật liệu 6

    2.1 Đánh giá vật liệu nhập kho 7

    2.2 Xác định giá NVL xuất kho 8

    2.2.1 Phương pháp giá thực tế đích danh 8

    2.2.2 Phương pháp Nhập trước-Xuất trước (FIFO 9

    2.2.3 Phương pháp Nhập sau xuất trước (LIFO 9

    2.2.4 Phương pháp giá bình quân 10

    i/ Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ 10

    ii/ Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước 10

    iii/ Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập 11

    2.2.5 Phương pháp tính giá NVL tồn kho theo giá mua lần cuối 11

    2.2.6 Phương pháp giá hạch toán 12

    3. Kế toán chi tiết vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 12

    3.1 Chứng từ - tổ chức hạch toán ban đầu kế toán vật liệu 12

    3.2 Kế toán chi tiết vật liệu 14

    4. Kế toán tổng hợp vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 17

    4.1. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên 18

    a.Hạch toán tình hình tăng NVL. 18

    b.Hạch toán các nghiệp vụ làm giảm nguyên vật liệu 21

    4.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ 24

    4.3. Kế toán dự phòng giảm giá NVL. 27

    4.4. Hạch toán kết quả kiểm kê kho vật liệu 27

    4.5. Hệ thống sổ kế toán dùng trong kế toán tổng hợp vật liệu 28

    Chương II : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu ở công ty TNHH Hữu Nghị 31
    I. Lịch sử hình thành và phát triển của công tyTNHH Hữu Nghị 31

    1. Khái quát chung 31

    2. Đặc điểm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Hữu Nghị 32

    2.1 Nguyên vật liệu 33

    2.2 Máy móc, trang thiết bị 33

    2.3 Công nhân viên 33

    2.4 Tình hình thanh toán 34

    2.5 Qui trình sản xuất giầy của Công ty Hữu Nghị 34

    3 . Cơ cấu tổ chức của Công ty Hữu Nghị. 36

    3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nhiệm vụ chức năng của các phòng ban 36

    3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất. 37

    3.3 Cơ cấu tổ chức công tác kế toán của Công ty Hữu Nghị 39

    3.5 Đặc điểm công tác kế toán 39
    II/ Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty 42

    1. Phân loại nguyên vật liệu 42

    2. Công tác quản lý nguyên vật liệu 43

    3. Tính giá nguyên vật liệu 44

    3.1 Đối với NVL nhập kho 44

    3.2 Đối với NVL xuất kho 44

    4. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 45

    4.1 Thủ tục nhập - xuất kho và chứng từ kế toán 45

    4.1.1 Quá trình nhập kho. 46

    4.1.2. Thủ tục xuất kho NVL 50

    4.2 Hạch toán chi tiết vật liệu 51

    4.2.1. Tại kho 53

    4.2.2. Tại phòng kế toán 54

    5. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 58

    5.1 Tài khoản sử dụng 58

    5.2 Hình thức ghi sổ. 58

    5.3 Hạch toán tổng hợp tăng NVL 59

    5.4 Kế toán tổng hợp xuất vật liệu. 66
    Chương III: Một số kiến nghị về hạch toán nguyên vật liệu tại
    Công ty Hữu Nghị 72

    I. Đánh giá khái quát về hạch toán kế toán nói chung và hoạch toán

    NVL nói riêng tại Công ty Hữu Nghị 72

    1. Những thành tựu đạt được. 72

    2. Những tồn tại trong công tác hạch toán nguyên vật liệu. 72

    II. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán

    nguyên vật liệu tại công ty Hữu Nghị. 74

    1. Hoàn thiện việc sử dụng hệ thống danh điểm vật liệu -

    Sổ danh điểm vật liệu 75

    2. Hoàn thiện công tác thu mua nguyên vật liệu 75

    3. Hoàn thiện công tác lập dự phòng cho các TK hàng tồn kho 76

    4. Hoàn thiện công tác tính giá xuất kho NVL 77

    5. Hoàn thiện giải pháp xử lý số phế liệu phát sinh ở Công ty. 78

    6. Hoàn thiện việc tăng cường công tác quản lý vật liệu để

    nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu ở công ty 79

    7. Hoàn thiện công tác phân công trách nhiệm công tác cán bộ kế toán,

    thủ kho trong công tác quản lý vật liệu 80

    8. Việc giao nhận chứng từ giữa thủ kho và kế toán. 81

    9. Việc lập bảng kê chi tiết nhập - xuất nguyên vật liệu 82

    10. Về hạch toán vật tư thừa khi kiểm kê 84

    11. Hình thức ghi sổ với việc tự động hoá công tác kế toán. 84

    12. ý kiến khác 84

    Kết luận 86

     
Đang tải...