Luận Văn Kế toán huy động vốn tiền gửi của các tổ chức cá nhân trong nước và các giải pháp tăng cường công tá

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong xu thế hội nhập hiện nay, các ngân hàng phải cạnh tranh khốc liệt không chỉ với ngân hàng trong nước mà còn với cả ngân hàng nước ngoài. Ngân hàng với vai trò đi vay để cho vay vì vậy muốn gia tăng lợi nhuận họ cần phải gia tăng khả năng huy động vốn của mình, nhất là khả năng huy động của các tổ chức kinh tế cá nhân trong nước. Gắn liền với hoạt động huy động vốn là công tác kế toán huy động vốn đối với các tổ chức kinh tế cá nhân trong nước. Nhờ nghiệp vụ kế toán huy động vốn Ngân hàng sẽ quản lý tốt nguồn vốn của tiền vốn của khách hàng và nguồn vốn của Ngân hàng thông qua những số liệu được cập nhật nhanh chóng, chính xác và kịp thời.
    Công tác kế toán huy động liên quan đến nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt là kế toán huy động vốn của các tổ chức cá nhân trong nước với thao tác nghiệp vụ chính xác, đầy đủ, nhanh gọn góp phần thực hiện nhanh chóng cho công tác huy động vốn, theo dõi được quá trình huy động vốn và tính toán được hiệu quả của công tác huy động của ngân hàng.
    Trong phạm vi luận văn nên đề tài chỉ đi vào nghiên cứu thực trạng của công tác kế toán huy động vốn của các tổ chức cá nhân trong nước thông qua tình hình huy động vốn của SCB AG qua 3 năm gần đây, một số nghiệp vụ phát sinh tại quầy giao dịch, phương pháp hạch toán của kế toán như thế nào. Từ đó đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại còn hạn chế của công tác kế toán tại chi nhánh.
    Qua quá trình nghiên cứu, do thấy được cả hai mặt thuận lợi và hạn chế của chi nhánh, đề tài đã đề xuất một số biện pháp và kiến nghị nhằm giúp ngân hàng khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những ưu thế để công tác kế toán huy động tốt hơn, nhằm làm tăng nguồn vốn huy động hơn trong những năm tới và tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trong khu vực.
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU
    1.
    Lý do chọn đề tài : .1
    2.
    Mục tiêu nghiên cứu : .2
    3.
    Phương pháp nghiên cứu : 2
    4.
    Phạm vi nghiên cứu : 2
    5.
    Ý nghĩa đề tài : 3
    CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN & NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
    1.1.
    Vai trò và nhiệm vụ của kế toán huy động vốn .4
    1.1.1.
    Vai trò nhiệm vụ của kế toán ngân hàng: 4
    1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng : 4
    1.2. Vai trò nhiệm vụ của kế toán huy động vốn : .5
    1.2.1. Vai trò của kế toán huy động vốn : 5
    1.3. Các hình thức huy động vốn của NHTM : 6
    1.3.1.
    Tiền gửi của khách hàng : 6
    1.3.1.1.
    Tiền gửi không kỳ hạn ( TGTT ) .6
    1.3.1.2.
    Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: ( TGTKKH) 6
    1.3.1.3.
    Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn " class="mceSmilieSprite mceSmilie3" alt=":(" title="Frown :(">TGTKCKH) 6
    1.3.1.4.
    Tiền gửi có kỳ hạn : ( TGCKH ) .7
    1.3.1.5.
    Tiền gửi tiết kiệm khác : 7
    1.3.2. Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá : 8
    1.3.3. Huy động vốn qua đi vay : 8
    1.3.3.1. Vay TCTD khác : 8
    1.3.3.2. Vay NH trung ương : .8
    1.4. Những vấn đề cơ bản của kế toán nghiệp vụ huy động vốn của các tổ chức cá nhân trong nước .8
    1.4.1. Hồ sơ chứng từ huy động vốn của các tổ chức cá nhân trong nước : .8
    - Chứng từ kế toán: .8
    - Chứng từ gốc: 8
    - Chứng từ ghi sổ: .9
    1.4.2. Tài khoản dùng trong kế toán huy động tiền gửi tiết kiệm : .9
    1.4.2.1.
    Tài khoản 42 : Tiền gửi của khách hàng . 9
    1.4.2.2.
    Tài khoản 491 : Lãi phải trả cho tiền gửi 10
    1.4.2.3.
    Tài khoản 1011 : Tiền mặt tại quỹ 10
    1.4.2.4.
    Tài khoản 801 : Trả lãi tiền gửi 10
    1.4.3. Phương pháp hạch toán: . 10
    1.4.3.1.
    Đối với tiền gửi thanh toán : . 10
    1.4.3.2.
    Đối với tiền gửi tiết kiệm : . 11
    1.4.4. Phương pháp tính lãi và hạch toán lãi : 11
    1.4.4.1.Đối với tiền gửi thanh toán : . 12

    Tiền gửi không kỳ hạn : . 12

    Nếu tiền gửi có kỳ hạn : . 12
    1.4.4.2.Đối với tiền gửi tiết kiệm : . 13
    Sơ đồ TK hạch toán tổng hợp những quy trình trên: . 13

    Đối với tiền gửi không kỳ hạn: 13

    Đối với TGTK không định kỳ : . 14

    Đối với TG Tiết Kiệm định kỳ : . 14

    Lãi TGTT, TGTK không kỳ hạn : 15

    Lãi TGTK có kỳ hạn : . 15
    1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của NHTM : . 15
    CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
    CHI NHÁNH AN GIANG
    2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn : 16
    2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn: .16
    2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển: .17
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý : .18
    ã
    Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 18
    ã
    Diễn giải sơ đồ cơ cấu tổ chức : .19
    2.1.4. Những nét nổi bật của kết quả hoạt động của ngân hàng trong 2 năm 2007, 2008: .20
    2.1.5. Cơ hội và thách thức đối với ngành ngân hàng Việt Nam: .21
    2.1.5.1. Lợi thế : .21
    2.1.4.2.
    Thách thức: .22
    2.1.6. Định hướng của SCB : 22
    2.1.7. Mục tiêu của SCB : .22
    2.2. Giới thiệu về NH TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang : .23
    2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh: 23
    2.2.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang:
    2.2.2.1.
    Cơ cấu tổ chức : .23
    2.2.2.2.
    Chức năng các phòng ban : .24

    Cơ cấu tổ chức phòng kế toán : 24

    Hình thức kế toán : 26
    2.2.3. Thuận lợi và khó khăn của phòng kế toán tại SCB An Giang: 27
    2.2.3.1. Thuận lợi : .27
    2.2.3.2. Khó khăn : .27
    2.2.4. Sản phẩm, dịch vụ chính của chi nhánh : .27

    Huy động vốn: 27

    Tín dụng: 28

    Dịch vụ: .28
    2.2.5. Tiền gửi tiết kiệm tại SCB – chi nhánh AG bao gồm : .28

    Theo loại tiền tệ : 28

    Theo kỳ hạn gửi : 28

    Theo chủ tài khoản TGTK: .29
    2.2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm gần đây: 30
    CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC CÁ NHÂN TRONG NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG
    3.1. Khái quát công tác huy động vốn của chi nhánh AG trong 3 năm gần đây : 32
    3.1.1. Tỷ số Vốn huy động trên Tổng nguồn vốn : .38
    3.1.2. Tỷ số vốn huy động có kỳ hạn trên tổng vốn huy động: .38
    3.1.3. Tỷ số vốn huy động không kỳ hạn / Tổng vốn huy động: 39
    3.1.4. Đánh giá hiệu quả của một số sản phẩm ngân hàng đối với tình hình huy động vốn : 39
    3.2. Tình hình thực hiện kế toán huy động các tổ chức cá nhân trong nước tại chi
    nhánh An Giang : . 40
    3.2.1. Văn bản, hồ sơ thực hiện công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài
    Gòn : 40
    3.2.1.1.Văn bản thực hiện công tác huy động vốn tại SCB AG: . 40
    3.2.2.2.
    Hồ sơ mở tài khoản tiền gửi của khách hàng tại SCB AG : 40

    Đối với Tổ chức : 40

    Đối với Đồng chủ Tài khoản : .41

    Đối với cá nhân : .41
    3.2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn tổ chức cá nhân trong nước của ngân hàng.
    3.2.2.1. Nguyên tắc kế toán : 42
    3.2.2.2. Quy trình thủ tục các sản phẩm tiền gửi : .43
    a.
    Quy trình tiền gửi : 43
    b.
    Quy trình thủ tục : 43

    Đối với khách hàng là cá nhân: 43
    ã
    Quy trình gửi tiền tiết kiệm: .43
    ã
    Quy trình gửi tiền thanh toán : 43
    Đối với việc thanh toán bằng thẻ: 43
    Đối với việc TT thông qua hình thức ủy nhiệm chi 43
    Đối với việc TT thông qua ủy nhiệm thu: . 45
    Đối với việc TT thông qua hình thức chuyển tiền: 45

    Đối với tiền gửi của các TCKT và tổ chức tín dụng 47
    ã
    Quy trình tiền gửi thanh toán : .47
    ã
    Quy trình rút tiền tiết kiệm : 49
    ã
    Quy trình trả lãi tiết kiệm : 50

    Kế toán giai đoạn cuối ngày giao dịch : .51
    c. Phương pháp hạch toán kế toán tại phòng giao dịch: .51

    Chức năng, cơ sở hạch toán kế toán: 51

    Phương pháp hạch toán kế toán : .51
    ã
    Kết cấu Tài khoản : 52
    a.
    Tài khoản tổng hợp : 52
    b.
    Tài khoản thông báo khách hàng : 52
    ã
    Phương pháp hạch toán trên các tài khoản : .53

    Một số nghiệp vụ phát sinh tại chi nhánh và phương pháp hạch toán kế toán huy động tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức cá nhân trong nước bằng VNĐ: .53
    3.3.4. Hướng dẫn hạch toán trên hệ thống Smarbank đối với từng loại sản phẩm tiền gửi : 66
    3.3.4.1.
    Thủ tục mở tài khoản đối với KH là cá nhân: .66
    3.3.4.2.
    Thủ tục mở tài khoản đối với KH là doanh nghiệp .66
    3.3.4.3.
    Thủ tục mở sổ tiết kiệm cho KH : .67
    3.3.4.4.
    Thủ tục nộp tiền vào tài khoản cho KH : .67
    3.3.4.5.
    Thủ tục thanh toán ủy nhiệm chi : .68
    3.4. Đánh giá thực trạng của công tác huy động của các tổ chức cá nhân trong nước tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh AG: .68
    3.4.1. Đánh giá khái quát về tình hình hạch toán huy động vốn tại SCB AG: 68
    3.4.2. Những kết quả đạt được của công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh: .69
    3.4.3. Những vần đề tồn tại: .70
    3.4.4. Nguyên nhân chủ yếu : .71
    a) Nguyên nhân chủ quan : .71
    b) Nguyên nhân khách quan : .71
    CHƯƠNG 4 :MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH
    4.1. Định hướng phát triển của SCB An Giang: 73
    4.1.1. Các mục tiêu hoạt động kinh doanh trong năm 2009: 73
    4.1.2. Biện pháp thực hiện : .73
    4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn các tổ chức cá nhân trong nước tại chi nhánh AG: 74
    4.2.1. Đưa phần mềm kế toán mới vào hạch toán : .74
    4.2.2.
    Lắp đặt thêm máy ATM : .74
    4.2.3.
    Giảm bớt thủ tục khi khách hàng đến tất toán sổ tiết kiệm để việc hạch toán tất toán và mở lại sổ mới khi khách hàng muốn gửi lại được nhanh chóng 75
    4.2.4.
    Phản ánh lãi dự trả hàng kỳ cho KH và việc sử dụng tài khoản cho từng đối tượng KH : 75
    4.2.5.
    Tổ chức bộ phận chăm sóc khách hàng : 76
    4.2.6.
    Chính sách giữ chân khách hàng cũ, lôi kéo thêm khách hàng mới : 76
    4.2.7.
    Quảng bá hình ảnh thương hiệu sản phẩm của SCB : . .76
    4.3. Các kiến nghị : .77
    4.3.1. Đối với NHNN và cơ quan hữu quan : 77
    4.3.2. Đối với NHTMCP Sài Gòn : 77
    KẾT LUẬN : 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO : .81
    PHỤ LỤC : 82
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...