Luận Văn Kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh Công ty cổ phần lương thực N

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: Kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh Công ty cổ phần lương thực Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC SƠ ĐỒ ix
    DANH MỤC SƠ ĐỒ ix
    DANH MỤC LƯU ĐỒ x
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . xi
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ
    VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH. . 4
    1.1. Những vấn đề chung về công tác tiêu thụ. 4
    1.1.1. Tiêu thụ. . 4
    1.1.1.1. Khái niệm. . 4
    1.1.1.2. Vai trò. 4
    1.1.2. Thị trường. . 5
    1.1.3. Sản phẩm 5
    1.1.4. Giá cả. 5
    1.1.5. Cạnh tranh. . 5
    1.1.6. Các phương thức tiêu thụ. 6
    1.1.7. Nhiệm vụ của kế toán. . 6
    1.2. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. . 7
    1.2.1. Khái quát chung. 7
    1.2.2. Tài khoản sử dụng. . 7
    1.2.3. Các chứng từ và thủ tục kế toán. . 8
    1.2.4. Nguyên tắc hạch toán doanh thu. . 9
    1.2.5. Phương pháp hạch toán. . 11
    1.2.5.1. Bán hàng thông thường (bán hàng trực tiếp). . 11
    1.2.5.2. Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp. . 11
    1.2.5.3 Bán hàng theo phương thức đổi hàng: . 12
    iii
    1.2.5.4. Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB, hoặc
    thuế XK thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế TTĐB
    hoặc thuế XK). . 13
    1.2.5.5. Bán hàng thông qua các đại lý, ký gửi. . 13
    1.2.5.6. Sử dụng hàng hóa, thành phẩm để biếu tặng: . 14
    1.2.5.7. Trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm, hàng hóa. . 15
    1.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. 15
    1.3.1. Chiết khấu thương mại. . 15
    1.3.1.1. Khái niệm: 15
    1.3.1.2. Tài khoản sử dụng: . 15
    1.3.1.3. Phương pháp hạch toán. 16
    1.3.2. Kế toán hàng bán bị trả lại. 16
    1.3.2.1 Khái niệm: 16
    1.3.2.2. Tài khoản sử dụng: . 16
    1.3.2.3 Phương pháp hạch toán. . 17
    1.3.3. Kế toán giảm giá hàng bán. . 18
    1.3.3.1. Khái niệm: 18
    1.3.3.2.Tài khoản sử dụng 18
    1.3.3.3. Phương pháp hạch toán: . 18
    1.3.4. Kế toán thuế TTĐB, thuế XK và thuế GTGT phải nộp (theo phương
    pháp trực tiếp). . 19
    1.3.4.1. Tài khoản sử dụng: . 19
    1.2.4.2. Phương pháp hạch toán: . 19
    1.4. Kế toán giá vốn hàng bán. 20
    1.4.1. Nội dung: . 20
    1.4.2. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán: 20
    1.4.2.1 Phương pháp kê khai thường xuyên. . 21
    1.4.2.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 22
    1.5. Kế toán chi phí bán hàng. . 24
    iv
    1.5.2. Nội dung: . 24
    1.5.2. Tài khoản sử dụng. . 24
    1.5.3. Phương pháp hạch toán: 26
    1.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. . 27
    1.6.1. Nội dung: . 27
    1.6.2. Tài khoản sử dụng. . 27
    1.6.3. Phương pháp hạch toán. . 29
    1.7. Kế toán hoạt động tài chính. . 30
    1.7.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính. . 30
    1.7.1.1. Nội dung: 30
    1.7.1.2. Tài khoản sử dụng. . 30
    1.7.1.3. Phương pháp hạch toán. 31
    1.7.2. Kế toán chi phí tài chính. . 32
    1.7.2.1. Nội dung: 32
    1.7.2.2. Tài khoản sử dụng: . 32
    1.7.2.3. Phương pháp hạch toán. 33
    1.8. Kế toán hoạt động khác. . 33
    1.8.1. Kế toán thu nhập khác. 33
    1.8.1.1. Khái niệm: 33
    1.8.1.2. Tài khoản sử dụng: . 34
    1.8.1.3. Phương pháp hạch toán: . 35
    1.8.2. Kế toán chi phí khác. . 36
    1.8.2.1. Nội dung: 36
    1.8.2.2. Tài khoản sử dụng. . 36
    1.8.2.3. Phương pháp hạch toán. 37
    1.9. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. . 37
    1.9.1. Nội dung: . 37
    1.9.2. Tài khoản sử dụng. . 38
    1.9.3. Phương pháp hạch toán: 39
    v
    1.10. Kế toán xác định kết quả kinh doanh. 39
    1.10.1. Nội dung: . 39
    1.10.2. Tài khoản sử dụng: 40
    1.10.3. Phương pháp hạch toán. . 41
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN DOANH THU
    TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ
    PHẦN THỰC PHẨM NAM TRUNG BỘ TẠI KHÁNH HÕA. 42
    2.1. Giới thiệu chung về Chi nhánh Công ty cổ phần thực phẩm Nam Trung Bộ tại
    Khánh Hòa. 42
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Công ty. 42
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. . 44
    2.1.2.1. Chức năng: 44
    2.1.2.2. Nhiệm vụ: . 44
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Chi nhánh Công ty. 44
    2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý. 44
    2.1.3.2. Tổ chức sản xuất của Chi nhánh Công ty. 47
    2.1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi
    nhánh Công ty trong thời gian qua. . 47
    2.1.3.4. Đánh giá khái quát hoạt động SXKD của Chi nhánh Công ty trong thời
    gian qua: . 49
    2.1.3.5. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Chi nhánh
    Công ty trong thời gian tới: . 53
    2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Chi nhánh Công ty: 55
    2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán: . 55
    2.1.4.2. Tổ chức hình thức kế toán tại Công ty. 57
    2.1.4.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán áp dụng. . 60
    Bảng 2.2 : Bảng hệ thống tài khoản sử dụng trong Công ty. . 113
    2.1.4.4. Tổ chức chứng từ kế toán tại công ty. 60
    2.2. Thực trạng công tác doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh năm 2010 tại
    Chi nhánh Công ty cổ phần lương thực Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa. . 61
    vi
    2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng. . 61
    2.2.1.1. Khái quát chung: . 61
    2.2.1.2. Kế toán doanh thu bán hàng. 62
    2.2.2. Kế toán các khoản làm giảm doanh thu. 71
    2.2.2.1. Chứng từ sổ sách: . 71
    2.2.2.2. Tài khoản sử dụng: . 72
    2.2.2.3.Quy trình luân chuyển chứng tù, sổ sách: 72
    2.2.2.4. Định khoản kế toán. 74
    2.2.3. Kế toán chi phí bán hàng. 74
    2.2.3.1 Chứng từ và sổ sách: 74
    2.2.3.2. Tài khoản sử dụng: . 74
    2.3.3.3. Quy trình luân chuyển chứng từ. 75
    2.2.3.4. Định khoản kế toán. 77
    2.2.3.5. Sơ đồ chử T: 80
    2.2.3.6. Chứng từ sổ sách minh họa: . 80
    2.2.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. 81
    2.2.4.1. Chứng từ sổ sách. 81
    2.2.4.2. Tài khoản sử dụng: . 81
    2.2.4.3.Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách. 81
    2.2.4.4. Định khoản kế toán: 83
    2.2.4.5. Sơ đồ chử T: 86
    2.2.4.6. Chứng từ sổ sách minh họa . 86
    2.2.5. Kế toán giá vốn hàng bán. . 86
    2.2.5.1. Chứng từ sổ sách. 86
    2.2.5.2. Tài khoản sử dụng: . 87
    2.2.5.3. Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách: . 87
    2.2.5.4. Định khoản kế toán: 88
    2.2.5.5. Sơ đồ chử T: 89
    2.2.5.6. Minh họa chứng từ sổ sách. 90
    vii
    2.2.6. Kế toán chi phí tài chính. . 90
    2.2.6.1. Chứng từ, sổ sách: 90
    2.2.6.2. Tài khoản sử dụng: . 90
    2.2.6.3. Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách. . 91
    2.2.6.4. Định khoản kế toán: 92
    2.2.6.5. Sơ đồ chử T: 92
    2.2.7. Kế toán doanh thu tài chính. 93
    2.2.7.1. Chứng từ sổ sách: . 93
    2.2.7.2. Tài khoản sử dụng: . 93
    2.2.7.3. Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách: 93
    2.2.7.4. Định khoản kế toán: 95
    2.2.7.5. Sơ đồ chử T: 95
    2.2.7.6. Chứng từ sổ sách minh họa: . 96
    2.2.8. Kế toán thu nhập khác. 96
    2.2.8.1. Chứng từ, sổ sách: 96
    2.2.8.2. Tài khoản sử dụng: . 96
    2.2.8.3. Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách: 97
    2.2.8.4. Định khoản kế toán: 98
    2.2.8.5. Sơ đồ chử T: 100
    2.2.8.6. Chứng từ sổ sách minh họa . 101
    2.2.9. Kế toán chi phí khác. . 101
    2.2.9.1. Chứng từ, sổ sách. . 101
    2.2.9.2. Tài khoản sử dụng: . 101
    2.2.9.3. Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách: . 101
    2.2.9.4. Định khoản kế toán: 103
    2.2.10.1. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. . 103
    2.2.11.1. Kế toán xác định kết quả kinh doanh. 103
    2.2.11.1.1. Tài khoản sử dụng: 103
    2.2.11.1.2. Chứng từ sổ sách sử dụng: . 103
    viii
    2.2.11.1.3. Quy trình hạch toán. 104
    2.2.11.1.4. Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh: 104
    2.2.12. Đánh giá chung về công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết
    quả kinh doanh tại Công ty. . 105
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
    DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CHI NHÁNH
    CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC NAM TRUNG BỘ TẠI KHÁNH HÕA. . 108
    3.1. Để hoàn thiện công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
    thì phải đáp ứng những nhu cầu sau: . 108
    3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả
    kinh doanh tại công ty: . 108
    3.2.1.Kiến nghị 1: Để đáp ứng phù hợp với yêu cầu về “Chế độ kế toán kiểm
    toán” của Bộ Tài chính. . 108
    3.2.1.Kiến nghị 2: Cần trích lập dự phòng phải thu khó đòi. 108
    3.2.2.Kiến nghị 3: Về chứng từ và luân chuyển chứng từ. 110
    KẾT LUẬN 111
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 112
    PHỤ LỤC 113
    ix
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng thông thường. . 11
    Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp.
    . 12
    Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức đỗi hàng. 12
    Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng của hàng hóa chịu thuế TTĐB, thuế
    XK. 13
    Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng ở cơ sở giao hàng đại lý. . 13
    Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng ở cơ sở nhận bán hàng đại lý. . 14
    Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng của hàng hóa biếu tặng. 14
    Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng trả lương cho CNV bằng sản phẩm
    hàng hóa. . 15
    Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại. . 16
    Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại. . 17
    Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán. 19
    Sơ đồ 1.12: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường
    xuyên. 22
    Sơ đồ 1.13: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
    . 23
    Sơ đồ 1.14: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng. . 26
    Sơ đồ 1.15: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp. . 29
    Sơ đồ 1.16: Sơ đồ hạch toán doanh thu tài chính. . 31
    x
    Sơ đồ 1.17: Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính. 33
    Sơ đồ 1.18: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác. . 35
    Sơ đồ 1.19: Sơ đồ hạch toán chi phí khác. 37
    Sơ đồ 1.20: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN. 39
    Sơ đồ 1.21: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh. 41
    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Chi nhánh Công ty. 45
    Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh Công ty. 55
    Sơ đồ 2.4: Mô hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty. 58
    DANH MỤC LƯU ĐỒ
    Lưu đồ 2.1: Doanh thu bán chịu hàng hóa. . 64
    Lưu đồ 2.2: Doanh thu bán hàng thu tiền ngay. 66
    Lưu đồ 2.3: Quy trình xử lý nghiệp vụ hàng bán bị trả lại. 73
    Lưu đồ 2.4: Quy trình xử lý nghiệp vụ chi phí bán hàng. . 76
    Lưu đồ 2.5: Quy trình xử lý nghiệp vụ chi phí quản lý doanh nghiệp. . 82
    Lưu đồ 2.6: Quy trình xử lý nghiệp vụ giá vốn hàng bán. 87
    Lưu đồ 2.7: Quy trình xử lý nghiệp vụ trả lãi vay ngân hàng. 91
    Lưu đồ 2.8: Quy trình xử lý nghiệp vụ doanh thu tài chính. 94
    Lưu đồ 2.9: Quy trình xử lý nghiệp vụ thu nhập khác. . 97
    Lưu đồ 2.10: Quy trình xử lý nghiệp vụ chi phí khác. 102
    xi
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    BHXH: Bảo hiểm xã hội.
    CCDC: Công cụ dụng cụ.
    CKTM: Chiết khấu thương mại.
    DN: Doanh nghiệp.
    DTBH: Doanh thu bán hàng.
    GTGT: Giá trị gia tăng.
    K/C: Kết chuyển.
    P.P: Phương pháp.
    GVHB: Giá vốn hàng bán.
    XK: Xuất khẩu.
    DT: Doanh thu.
    TK: Tài khoản.
    TSCĐ: Tài sản cố định.
    QLDN: Quản lý doanh nghiệp.
    SCL: Sửa chữa lớn.
    VAT: Thuế giá trị gia tăng.
    QĐ: Quyết định.
    TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt.
    XK: Xuất khẩu.
    TNDN: Thu nhập doanh nghiệp.
    UBND: Ủy ban nhân dân.
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài:
    Trong thời kỳ đổi mới các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở Việt Nam đã
    và đang có bước phát triển mạnh mẻ về hình thức, quy mô và hoạt động sản xuất
    kinh doanh. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành
    sản xuất kinh doanh đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị
    trường và thức đẩy nền kinh tế thị trường trở nên ổn định và phát triển. Để thực hiện
    hạch toán trong cơ chế mới đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải tự lấy thu bù chi,
    tự lấy thu nhập của mình để bù đắp những chi phí bỏ ra và có lãi. Để thực hiện các
    yêu cầu đó, các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ
    khi bỏ vốn cho đến khi thu được vốn, phải đảm bảo thu nhập cho đơn vị, thực hiện
    đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Và thực hiện tổng hòa những biện pháp
    quan trọng hàng đầu không thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi
    hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hạch toán là một trong những
    công cụ quan trọng nhất, có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc có
    hiệu quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
    Cùng với sự phát triển kinh tế, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế kinh
    tế đòi hỏi hệ thống kế toán phải không ngừng được hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu
    của quản lý.
    Với doanh nghiệp thương mại đóng vai trò là mạch máu trong nền kinh tế
    quốc dân – có quá trình kinh doanh theo một chu kỳ nhất định là: mua – dự trữ -bán. Trong đó khâu bán hàng là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh
    và dự trữ cho kỳ tới, khi đó mới có thu nhập để bù đắp chi phí kinh doanh và tích
    lũy để tiếp tục cho quá trình kinh doanh. Như vậy để tồn tại và phát triển các doanh
    nghiệp phải ra sức cạnh tranh, tạo ra nhiều doanh thu để bù đắp các khoản chi phí
    bỏ ra trong quá trình hoạt động, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của
    doanh nghiệp diễn ra thương xuyên và hiệu quả nhất.
    2
    Nhận thức được tầm quan trọng đó, cũng như qua thời gian thực tập hơn 3
    tháng ở Chi nhánh Công ty cổ phần lương thực Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa em
    đã chọn đề tài “ Kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh “ làm
    đồ án tốt nghiệp.
    2. Mục đích nghiên cứu:
    - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nhằm bổ sung và cũng cố kiến thức đã học, học
    hỏi kinh nghiệm từ thực tế chuẩn bị hành trang sự nghiệp cho tương lai.
    - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán doanh thu tiêu thụ
    và xác định kết quả kinh doanh.
    - Nghiên cứu phân tích công tác kế toán của Công ty, kế toán doanh thu tiêu thụ
    và xác định kết quả kinh doanh. Qua đó đề xuất một số kiến nghị khắc phục
    hoàn thiện hệ thống kế toán của công ty .
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    - Đối tượng: Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác
    định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần lương thực Nam Trung Bộ - Chi
    nhánh Khánh Hòa.
    - Phạm vi: Đi sâu vào nghiên cứu quy trình hạch toán kế toán doanh thu tiêu thụ
    và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty trong Quý IV/2010.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
    - Phương pháp phân tích.
    - Phương pháp thống kê.
    - Phương pháp so sánh.
    Cùng với các kiến thức đã được nghiên cứu và hướng dẫn trong nhà trường cũng
    như thực tiễn trong quá trình thực tập để nghiên cứu lập luận cho đề tài.
    3
    5. Nội dung và kết cấu.
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục thì nội dung đề tài gồm:
    - Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định
    kết quả kinh doanh.
    - Chương 2: Thực trạng công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết
    quả kinh doanh ở Chi nhánh Công ty cổ phần lương thực Nam Trung Bộ
    tại Khánh Hòa.
    - Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu
    tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ở Chi nhánh Công ty.
    Trong quá trình thực hiện đồ án mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiều để hoàn thiện
    đồ án nhưng không thể tránh được những thiếu sót. Em kính mong Quý thầy cô
    khoa Tài chính – Kế toán, các cô chú, anh chị tại công ty cùng các bạn đóng góp ý
    kiến cho bài viết của em được hoàn thiện hơn.
    4
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU
    TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.
    1.1. Những vấn đề chung về công tác tiêu thụ.
    1.1.1. Tiêu thụ.
    1.1.1.1. Khái niệm.
    Tiêu thụ là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là quá trình đưa
    các loại sản phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất vào lưu thông để thực hiện giá trị
    của nó thông qua các phương thức bán hàng (sản phẩm mà doanh nghiệp bán cho
    người mua có thể là thành phẩm, bán thành phẩm hay lao vụ đã hoàn thành của bộ
    phận sản xuất chính hay bộ phận sản xuất phụ).
    Thực chất của quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình tìm kiếm doanh thu để bù
    đắp chi phí và tạp ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm tốt là một vấn
    đề có ý nghĩa rất lớn đôi với quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp và là điều kiện
    cơ bản để thực hiện chế độ hạch toán kinh tế.
    Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp còn có mối quan hệ với Ngân sách
    Nhà nước thông qua việc nộp các khoản thuế như : thuế TTĐB, thuế XK, thuế
    GTGT.
    1.1.1.2. Vai trò.
    - Là hoạt động nhằm đưa lại hiệu quả cho sản xuất.
    - Là khâu quan trọng không thể thiếu được của hoạt động sản xuất của doanh
    nghiệp.
    - Có vai trò quan trọng trong việc thực hiện, phát triển, mở rộng thị trường tiêu
    thụ, duy trì mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
    - Giữ vai trò quan trọng trong việc phản ánh hiệu quả cuối cùng của hoạt động sản
    xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    5
    - Trước những vai trò này, doanh nghiệp phải làm tốt công tác tiêu thụ vì nó quyết
    định sự tồn tại hay phát triển của doanh nghiệp.
    1.1.2. Thị trường.
    Thị trường là một phạm trù kinh tế ra đời từ hàng hóa. Nói đến thị trường người
    ta hình dung đến các hoạt động kinh doanh mua bán, thị trường gắn liền với sản
    xuất và lưu thông hàng hóa, ở đâu có sản xuất và lưu thông hàng hóa ở đó có thị
    trường. hay có thể hiểu đơn giản thị trường là toàn bộ các giao dịch mua bán hàng
    hóa dịch vụ giữa người có hàng hóa và những người cần hàng hóa.
    Thị trường là cầu nối của sản xuất và tiêu dùng, là khâu quan trọng nhất của quá
    trình tái sản xuất hàng hóa, là công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ mô nền
    kinh tế của nhà nước, thị trường là môi trường của kinh doanh, là nơi nhà nước tác
    động vào quá trình kinh doanh của các cơ sở kinh doanh.
    1.1.3. Sản phẩm.
    Sản phẩm hàng hóa là tất cả những cái, những yếu tố có thể thõa mãn nhu cầu
    hay ước muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có khả năng đưa
    ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm,s ữ dụng hay tiêu
    dùng
    1.1.4. Giá cả.
    Là yếu tố quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào vì nó trực tiếp tạo ra
    doanh thu cho công ty trong hợp đồng mua bán, giá cả là vấn đề trung tâm. Người
    bán và người mua trong nhiều trường hợp không đi đến ký kết hợp đồng chủ yếu là
    do không thống nhất được giá cả.
    1.1.5. Cạnh tranh.
    Là yếu tố tất yếu đối với các sản phẩm trên thị trường, khi có nhiều nhà cung
    ứng, nhiều hàng hóa tương tự nhau thì tất yếu sẽ có cạnh tranh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...