Báo Cáo Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC. 1
    MỞ ĐẦU. 4
    CHƯƠNG 1: 6
    GIỚI THIỆU NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN FOCOCEV TẠI NINH THUẬN. 6
    1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 6
    1.1.1 Quá trình hình thành. 6
    1.1.2 Quá trình phát triển. 6
    1.2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động. 7
    1.3 Quy trình sản xuất sản phẩm. 8
    1.3.1 Đặc điểm của sản phẩm. 8
    1.3.2 Tổ chức sản xuất 8
    1.3.3 Quy trình công nghệ 8
    1.4 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. 11
    1.4.1 Cơ cấu bộ máy quản lý. 11
    1.4.2 Chức năng của các phòng ban. 12
    1.5 Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp. 13
    1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán. 13
    1.5.2 Chế độ sổ kế toán. 15
    1.5.2.1 Hình thức kế toán áp dụng. 15
    1.5.2.2 Hệ thống sổ kế toán sử dụng. 16
    1.5.3 Một số chính sách kế toán. 17
    1.5.4 Hệ thống báo cáo kế toán. 17
    CHƯƠNG 2: 18
    PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN NINH THUẬN. 18
    2.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 18
    2.1.1 Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy trong thời gian qua 18
    2.1.2 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 18
    2.2 Phân tích sự biến động tài sản. 20
    2.3 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn. 22
    2.4 Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán. 23
    2.4.1 Khả năng thanh tóan hiện hành. 23
    2.4.2 Khả năng thanh tóan nợ ngắn hạn. 23
    2.4.3 Khả năng thanh toán nhanh. 24
    2.5 Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng hoạt động. 25
    2. 5.1 Số vòng quay của tổng tài sản (TAU) 25
    2.5.2 Số vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho. 25
    2.5.3 Số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bq. 26
    2.5.4 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 26
    2.6 Phân tích các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính. 27
    2.6.1 Tỷ số nợ. 27
    2.6.2 Tỷ số tài trợ. 28
    2.6.3 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu. 28
    2.7 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh. 29
    2.7.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 29
    CHƯƠNG 3: 32
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 32
    3.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 32
    3.1.1 Khái niệm. 32
    3.1.1.1 Chi phí sản xuất 32
    3.1.1.2 Giá thành sản phẩm. 32
    3.1.2 Phân loại 33
    3.1.2.1 Chi phí sản xuất 33
    3.1.2.2 Giá thành sản phẩm. 34
    3.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 35
    3.2.1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. 35
    3.2.1.1 Nội dung. 35
    3.2.1.2 Tài khoản sử dụng. 35
    3.2.1.3 Chứng từ sử dụng. 35
    3.2.1.4 Sơ đồ kế toán nghiệp vụ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 35
    3.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp. 36
    3.2.2.1 Nội dung. 36
    3.2.2.2 Tài khoản sử dụng. 37
    3.2.2.3 Chứng từ sử dụng. 37
    3.2.2.4 Sơ đồ kế toán nghiệp vụ tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 37
    3.2.3 Chi phí sản xuất chung. 38
    3.2.3.1 Nội dung. 38
    3.2.3.2 Tài khoản sử dụng. 38
    3.2.3.3 Chứng từ sử dụng. 39
    3.2.3.4 Sơ đồ kế toán nghiệp vụ tập hợp chi phí sản xuất chung. 39
    3.3 Sản phẩm dở dang và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. 40
    3.3.1 Khái niệm SPDD. 40
    3.3.2 Phương pháp đánh giá SPDD. 40
    3.3.2.1 Theo chi phí NVLTT ( hoặc theo chi phí NVL chính) 40
    3.3.2.2 Theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. 40
    3.3.2.3 Theo chi phí định mức 41
    3.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 41
    3.4.1 Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp. 41
    3.4.2 Tính giá thành theo phương pháp phân bước 42
    3.4.3 Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng. 43
    3.5 Sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất 43
    3.5.1 Khái niệm về sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất 43
    1.5.1.1 Thiệt hại sản phẩm hỏng. 43
    3.5.1.2 Thiệt hại ngừng sản xuất 44
    3.5.2 Phương pháp kế toán sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất 44
    3.5.2.1 Thiệt hại sản phẩm hỏng. 44
    3.5.2.2 Thiệt hại ngừng sản xuất 45
    3.6 Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. 45
    CHƯƠNG 4: 47
    TÌNH HÌNH THỰC TẾ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN FOCOCEV NINH THUẬN. 47
    4.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 47
    4.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 47
    4.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 51
    4.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung. 56
    4.2 Tổng hợp chi phí sản xuất 63
    4.3 Sản phẩm dở dang và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. 64
    4.3.1 Sản phẩm dở dang tại nhà máy. 64
    4.3.2 Phương pháp đánh giá SPDD. 64
    4.4 Tính giá thành sản phẩm. 65
    CHƯƠNG 5. 67
    NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 67
    5.1 Nhận xét 67
    5.1.1 Ưu điểm. 67
    5.1.2 Hạn chế 68
    5.1.2.1 Về tổ chức sản xuất 68
    5.1.2.2 Về công tác hạch toán kế toán. 68
    5.2 Kiến nghị 68
    5.2.1 Về công tác tổ chức sản xuất 68
    5.2.2. Về công tác hạch toán kế toán. 69
    KẾT LUẬN


    MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
    Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
    Doanh nghiệp sản xuất là một đơn vị kinh tế thực hiện quá trình đầu tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm do mình sản xuất ra nhằm mục đích thu được lợi nhuận.
    Trong doanh nghiệp sản xuất, hoạt động sản xuất thường chiếm một tỷ trọng lớn về lực lượng lao động, máy móc thiết bị, vật tư, tiền vốn và đóng vai trò quyết định về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
    Quá trình hoạt động của một doanh nghiệp sản xuất chế biến đòi hỏi các hoạt động sản xuất thực tế của doanh nghiệp phải được nhân viên kế toán chi phí báo cáo một cách trung thực. Nhân viên này phải có khả năng ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở đó tính toán đúng đủ giá thành sản phẩm, đồng thời vạch ra được mức độ và nguyên nhân của những lãng phí và thiệt hại xảy ra ở từng khâu trong sản xuất.
    Trong thời gian thực tập tại nhà máy, em đã cố gắng tìm hiểu về quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn, thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy. Qua đó, em viết chuyên đề báo cáo thực tập “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Nghiên cứu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận.
    - Cách thức chuyển hóa chi phí theo những yêu cầu quản lý trong nhà máy tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận, đồng thời phân tích tình hình thực hiện chi phí một cách xác thực.
    3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
    3.1 Phương pháp nghiên cứu
    3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp này nhằm thu thập số liệu thực tế về các vấn đề cần nghiên cứu, cũng như các tư liệu ghi lại những cách thức, quá trình liên quan tới việc thực hiện vấn đề đó nhằm đánh giá tổng quát đặc trưng về các vấn đề tổng thể cần nghiên cứu.
    3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu: Phương pháp này là việc phân tích các dữ liệu thứ cấp đã thu thập được, từ đó tìm ra các ý nghĩa của dữ liệu trên nhằm phục vụ cho việc phân tích một cách hiệu quả, chính xác nhất và mang tính thực tiễn nhất.
    3.1.3 Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Sau khi thu thập số liệu, dữ liệu thứ cấp cần thiết sẽ nghiên cứu, sắp xếp dữ liệu theo một trình tự nhất định để đưa ra các nhận định đầy tính thuyết phục.
    3.1.4 Phương pháp mô tả: Trình bày lại các phương pháp, cách thức, quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đồng thời phân tích hay tổng hợp dữ liệu phục vụ nghiên cứu.
    3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi nghiên cứu là kế toán tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành tại nhà máy tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận.
    4. Giới thiệu kết cấu của khóa luận
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, Báo cáo thực tập gồm có 3 chương, cụ thể:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
    Chương 2: Giới thiệu nhà máy chế biến nông sản Fococev tại Ninh Thuận.
    Chương 3: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy Tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận.
    Chương 4: Nhận xét – Kiến nghị.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...