Luận Văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng – Công ty TNHH một

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng – Công ty TNHH một thành viên Mai ĐộngĐề cương đề tài mã số: 12712
    [​IMG]
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong cơ chế thị trường ngày càng mở rộng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mục tiêu hướng tới của bất kỳ doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp nhà nước hay tư nhân. Xét trên một góc độ cụ thể thì biểu hiện của hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là lợi nhuận để tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thì hoạt động của các doanh nghiệp đã và đang phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tính phức tạp của nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh hiệu quả, nhạy bén nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất để có thể đứng vững và thắng thế trên thị trường nhất là trong điều kiện thực hiện nền kinh tế mở, nhằm thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. Điều này là rất cần thiết để hội nhập nền kinh tế trong khu vực và thế giới, để chứng tỏ là một nước đã ra nhập tổ chức thương mại WTO.
    Để tạo ra lợi nhuận doanh nghiệp có 2 cách lựa chọn: Một là tăng doanh thu từ các nguồn vốn, theo cách này doanh nghiệp phải tăng giá bán các sản phẩm, tăng số lượng hàng hoá, số lượng thành phẩm bán ra. Hai là doanh nghiệp phải tiết kiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh từ đó hạ giá thành sản phẩm. Trên thực tế việc tăng giá bán phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện khách quan trên thị trường. Doanh nghiệp cũng không thể đề ra mức giá quá cao vì như vậy sẽ làm mất khả năng cạnh tranh, giảm thị phần sản phẩm. Do đó việc tăng cường phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, trên cơ sở nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm chi phí sản xuất là sự lựa chọn tốt nhất để cho các doanh nghiệp tự bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh và ngày càng có lãi, tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình.
    Qua phân tích ta có thể thấy được rằng chi phí và việc tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trọng hàng đầu buộc mọi doanh nghiệp, mọi bộ phận trong doanh nghiệp đều phải quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý nói chung và trong công tác hạch toán kế toán nói riêng.
    Nhà máy cơ khí Giải Phóng – Công ty TNHH một thành viên Mai Động là một trong những nhà máy có bề dầy lịch sử với quy mô lớn, bao gồm nhiều phân xưởng mà quá trình sản xuất vừa mang tính riêng biệt vừa mang tính liên tục, sản phẩm sản xuất ra với chu kỳ dài, khối lượng lớn đa dạng về chủng loại và mẫu mã. Do đặc điểm công nghệ sản xuất của mình Nhà máy co khí Giải Phóng – Công ty TNHH một thành viên Mai Động rất quan tâm đến việc xây dựng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, coi đây là vấn đề cơ bản gắn liền với công tác hạch toán kết quả cuối cùng của nhà máy.
    Nhận thức được vấn đề quan trọng của việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nên trong thời gian thực tập tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng – Công ty TNHH một thành viên Mai Động qua tìm hiểu thực tế cùng sự hướng dẫn tận tình của cô Đào Vân Anh cùng với sự giúp đỡ tạo điều kiện của ban lãnh đạo Nhà may mà trực tiếp là phòng tài chính kế toán, em mạnh dạn chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng – Công ty TNHH một thành viên Mai Động”.
    Với trình độ và thời gian thực tập có hạn làm một vấn đề tương đối khó và phức tạp nên em không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Rất mong được sự giúp đỡ , đóng góp ý kiến của ban lãnh đạo công ty, các anh chị phòng kế toán, cũng như giáo viên hướng dẫn để em hoàn thiện bài báo báo tốt hơn.

    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 4
    I. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. 4
    1. Chi phí sản xuất. 4
    2. Phân loại chi phí. 5
    2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí. 5
    2.2 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. 6
    2.3 Phân theo cách thức kết chuyển chi phí. 6
    2.4 Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. 7
    II. Giá thành và phân loại giá thành. 7
    1. Khái niệm và bản chất của giá thành. 7
    2. Phân loại giá thành. 8
    2.1 Phân loại theo thời điểm tính và nguồn gốc số liệu để tính giá thành. 8
    2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí. 8
    III. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 9
    IV. Hạch toán chi phí sản xuất. 10
    1. Đối tượng và phương pháp hạch toán. 10
    2. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất. 11
    3. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất. 12
    3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 13
    3.1.1 Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. 14
    3.1.2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 16
    3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 17
    3.2.1 Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. 18
    3.2.2 Hạch toán CPNCTT theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 19
    3.2.3 Hạch toán chi phí phân bổ nhân công trực tiếp cho các đối tượng tính giá thành. 20
    3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung. 20
    3.3.1 Hạch toán CPSXC theo phương pháp kê khai thường xuyên. 21
    3.3.2 Hạch toán CPSXC theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 22
    3.3.3 Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá thành. 24
    3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất. 25
    3.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất chung theo phương pháp kê khai thường xuyên. 25
    3.4.2 Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 27
    3.5 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 29
    3.5.1 Xác định giá trị SPDD theo chi phí NVL chính. 29
    3.5.2 Xác định giá trị SPDD theo sản lượng ước tính tương đương. 30
    3.5.3 Xác định SPDD theo 50% chi phi phí chế biến. 30
    3.5.4 Xác định giá trị SPDD theo CPNVL trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp. 31
    3.5.5 Xác định giá trị SPDD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch. 31
    3.6 Hạch toán thịêt hại trong quá trình sản xuất. 31
    3.6.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng. 31
    6.2 Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất. 32
    V. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. 33
    1.Đối tượng tính giá thành sản phẩm. 33
    2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 33
    2.1 Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn) 34
    2.2 Phương pháp cộng chi phí. 34
    2.3 Phương pháp hệ số. 34
    2.4 Phương pháp tỷ lệ chi phí. 35
    2.5 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ. 35
    2.6 Phương pháp liên hệ. 36
    2.7 Phương pháp tính giá thành phân bước. 36
    2.7.1 Tính giá thành phân bước theo phản ánh có bán thành phẩm. 36
    2.7.2 Phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm. 37
    VI. Hệ thống sổ kế toán sử dụng để hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. 38
    1. Tổ chức các hệ thống sổ chi tiết. 38
    2. Tổ chức hệ thống sử dụng tổng hợp. 38
    2.1 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ. 39
    2.2 Hình thức kế toán nhật ký sổ cái. 39
    2.3 Hình thức kế toán chứng từ gốc. 39
    2.4 Hình thức kế toán nhật ký chung. 40
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GIẢI PHÓNG 41
    I. Giới thiệu doanh nghiệp. 41
    1. Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy cơ khí 41
    1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 41
    1.2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp. 45
    2. Quy trình công nghệ. 46
    2.1. Sơ đồ dây chuyền sản xuất 46
    2.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất. 47
    3. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp. 47
    3.1. Tổ chức sản xuất. 47
    3.2. Mô hình sản xuất của doanh nghiệp. 48
    3.3. Quy trình sản xuất sản phẩm chính. 49
    4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp. 50
    4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp. 50
    4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận. 50
    4.2.1. Ban giám đốc. 50
    4.2.2. Các phòng ban chức năng. 51
    4.2.3. Các phân xưởng sản xuất. 52
    4.3.3. Phân tích các mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp. 53
    5. Đặc điểm của nhà máy. 53
    5.1. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn của nhà máy. 53
    5.2. Đặc điểm về lao động của nhà máy. 53
    5.3. Đặc điểm kinh doanh của nhà máy. 54
    5.4. Vị trí của nhà máy trong nền kinh tế quốc dân. 55
    II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GIẢI PHÓNG CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAI ĐỘNG. 56
    1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 56
    1.1. Tổ chức bộ máy kế toán. 56
    1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. 56
    1.3. Hình thức tổ chức kế toán. 58
    2.1.2. Tình hình nguồn vốn của nhà máy. 63
    2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy giai đoạn năm 2007-2007. 67
    III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GIẢI PHÓNG. 72
    1. Kế toán tập hợp chi phí. 72
    1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất kinh doanh tại Nhà máy. 72
    1.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 73
    1.4. Hạch toán CPNVL trực tiếp. 73
    1.5. Chi phí nhân công trực tiếp. 77
    1.5.1. Tiền lương của công nhân ở phân xưởng sản xuất. 77
    1.5.2. Phương pháp trích KPCĐ, BHXH, BHYT. 80
    1.6. Chi phí sản xuất chung. 84
    1.7. Tập hợp chi phí sản xuất cầu trục. 89
    2. Công tác tính giá thành sản phẩm cầu trục hai dầm 5T - 100T. 94
    2.1. Đối tượng tính giá thành. 94
    2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang. 94
    2.3. Phương pháp tính giá thành. 94
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GIẢI PHÓNG 94
    I. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm. 94
    II. Đánh giá chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cơ khí giải phóng. 94
    III. Một số giải pháp đề xuất nhằm tiết kiệm CPSX và hạ giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải phóng. 94
    1. Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại nhà máy. 94
    1.1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch CPSXKD và giá thành sản phẩm. 94
    1.2. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. 94
    1.3. Hoàn thiện và cải tiến công nghệ. 94
    1.4. Nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí tiền lương. 94
    1.5. Tận dụng tối đa khả năng của TSCĐ. 94
    1.6. Áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. 94
    1.7. Tổ chức tốt công tác cung ứng vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất. 94
    1.8. Thực hiện tốt các chương trình tiết kiệm chi phí. 94
    1.9. Một số biện pháp khác. 94
    KẾT LUẬN 94
     
Đang tải...