Luận Văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh liên doanh công nghệ thực phẩm

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn tốt nghiệp
    Định dạng file word

    MỤC LỤC



    Trang

    Phần mở đầu . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
    3. Nội dung nghiên cứu . 3
    4. Phương pháp nghiên cứu . 3
    5. Phạm vi nghiên cứu . 3
    Phần nội dung . 4
    Chương 1: Cơ sở lý luận . 5
    1.1. Những nội dung cơ bản về chi phí sản xuất
    và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 5
    1.1.1. Chi phí sản xuất 5
    1.1.1.1. Khái niệm 5
    1.1.1.2. Phân loại 5
    1.1.1.2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động . 5
    1.1.1.2.2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ 7
    1.1.1.2.3. Phân loại chi phí theo phạm vi sử dụng
    và vai trò của chi phí trong quá trình sản xuất 8
    1.1.1.2.4. Phân loại chi phí theo các tiêu thức khác 8
    1.1.2. Giá thành sản phẩm 9
    1.1.2.1. Khái niệm 9
    1.1.2.2. Phân loại 9
    1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9
    1.2. Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10
    1.2.1. Tập hợp chi phí sản xuất 10[​IMG]

    1.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất . 10
    1.2.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 10
    1.2.2. Tổng hợp chi phí sản xuất 11
    1.2.3. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành . 12
    1.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 12
    1.2.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
    theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12
    1.2.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
    theo sản lượng hoàn thành tương đương . 12
    1.2.4.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
    theo giá thành kế hoạch 13
    1.2.5. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 13
    1.2.5.1. Phương pháp giản đơn . 13
    1.2.5.2. Phương pháp hệ số 14
    1.2.5.3. Phương pháp tỷ lệ 14
    1.2.5.4. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ . 14
    1.2.5.5. Phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất . 14
    1.2.5.5.1. Tính giá thành sản phẩm
    theo phương pháp kết chuyển song song 15
    1.2.5.5.2. Tính giá thành sản phẩm
    theo phương pháp kết chuyển tuần tự từng khoản mục 15
    Chương 2: Công ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ Thực Phẩm An Thái 17
    2.1. Lịch sử hình thành và phát triển . 17
    2.2. Ngành, nghề kinh doanh . 18
    2.3. Phạm vi kinh doanh 19
    2.4. Thị trường mì ăn liền 21
    2.5. Cơ cấu tổ chức 22
    2.5.1. Sơ đồ tổ chức 22
    2.5.2. Sơ lược chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các bộ phận . 23[​IMG]

    2.6.Tình hình kinh doanh những năn gần đây . 26
    Chương 3: Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
    tại Công ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ Thực Phẩm An Thái . 29
    3.1. Các bộ phận liên quan trực tiếp đến việc tính giá thành sản phẩm 29
    3.1.1. Bộ phận sản xuất 29
    3.1.2. Bộ phận kế toán 33
    3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức . 33
    3.1.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán 33
    3.1.2.3. Công tác kế toán 34
    3.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 35
    3.2.1. Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng 12/2003 . 35
    3.2.2. Kế toán nguyên liệu trực tiếp . 35
    3.2.2.1. Hệ thống kho nguyên liệu sản xuất
    và giá trị xuất kho trong tháng 12/2003 36
    3.2.2.2. Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp 38
    3.2.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp . 46
    3.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 47
    3.2.5. Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 49
    3.2.5.1. Tài khoản 154 (Chi phí sản xuất dỡ dang) của Công ty 49
    3.2.5.2. Kết chuyển chi phí sản xuất vào TK 154
    để tính giá thành sản phẩm 49
    3.2.5.3. Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm . 52
    3.2.6. Phế phẩm 52
    3.3. Phân tích một số điểm khác tiêu biểu trong công tác
    kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty . 53
    3.3.1. Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp . 53
    3.3.2. Giá trị thu hồi phế phẩm 56
    3.3.3. Kế toán nguyên vật liệu nhập kho 57[​IMG]

    Chương 4: Một số biện pháp hoàn thiện công tác
    kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 58
    4.1. Một số biện pháp hoàn thiện công tác
    kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 58
    4.1.1. Kế toán chi phí nguyên liệu đầu vào 58
    4.1.2. Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp . 59
    4.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin
    phục vụ công tác kế toán doanh nghiệp 60
    4.2. Một số biện pháp khác 61
    4.3. Một số thông tin tham khảo 62

    Phần kết luận . 64
    I.KẾT LUẬN . 64
    II.KIẾN NGHỊ . 64



    Phần phụ đính 65
    Phụ lục
    Tài liệu tham khảo

    1. Lý do chọn đề tài:
    Sự cần thiết của công việc kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm có
    thể được hiểu một cách nhẹ nhàng qua ví dụ sau đây. Một người bán hàng rong
    với gánh chè đậu trên lưng rảo khắp đường phố suốt cả ngày. Giá bán
    1000đ/chén chè của người bán hàng ấy hẳn nhiên không phải do tự nhiên người
    ấy muốn hay thích bán với giá đó, mà nó bị ảnh hưởng bởi giá mua đường, đậu,
    củi, và cả vì đó là giá bán chung của những người bán chè khác (tất nhiên,
    trước khi bán, người ấy cũng phải tìm hiểu xem người khác bán với giá bán như
    thế nào) . Chỉ với những ghi chép đơn giản cho giá mua các thứ cần thiết để nấu,
    người bán đã có thể biết được chi phí bỏ ra và tính giá bán, rồi từ đó ước lượng
    xem mình sẽ thu được bao nhiêu tiền, sao cho số tiền ấy sau khi bù đắp được
    khoản chi phí đã bỏ ra thì có phần lãi để có thể tiếp tục mưu sinh. Có thể nói, đây
    là công việc "kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm" đơn giản nhất nhưng
    không kém phần quan trọng và không thể thiếu được, cho dù đây chỉ là buôn bán
    dạo thôi.
    Trong các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là với những doanh nghiệp sản
    xuất có qui mô lớn, sản xuất những mặt hàng có tính cạnh tranh cao, ngoài các
    yếu tố nguồn vốn, nguồn nguyên liệu, thị trường, thì một trong những nội
    dung có ý nghĩa quan trọng hàng đầu là công việc quản trị chi phí và tính giá
    thành sản phẩm.
    Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết của nhà nước hiện
    nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn nên vấn đề giá
    bán ngày càng giữ vai trò quan trọng vì nó chính là công cụ cạnh tranh sắc bén
    của doanh nghiệp. Để có được giá bán hợp lý, doanh nghiệp phải hạch toán và
    tính giá thành sản phẩm vừa đúng, vừa chính xác. Điều này sẽ tạo nên một cái
    nền vững chắc, giúp cho việc hạ giá thành sản phẩm một cách hiệu quả hơn nhờ
    loại bỏ được những chi phí bất hợp lý nhưng vẫn không ngừng nâng cao chất
    lượng sản phẩm.
    Trong suốt thời gian học tập, được tiếp thu những kiến thức về kế toán
    doanh nghiệp dưới nhiều góc độ: quản trị, chi phí, . Trong đó, lĩnh vực em thấy
    rất hay và hấp dẫn là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Sau khi
    học, em hiểu rõ hơn về cách tính giá thành ở những trường hợp khác nhau. Với
    nền kiến thức ấy, em rất nóng lòng muốn được tiếp cận với thực tế để học hỏi
    thêm.
    Thời gian thực tập tại Công ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ Thực Phẩm
    An Thái là khoảng thời gian em phát hiện được nhiều điều mới lạ về lĩnh vực yêu
    thích của mình trên thực tế. Những điều học được ở trường giúp cho em nhận ra
    sự khác nhau giữa lý thuyết và thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
    thành sản phẩm. Chính điều này càng thôi thúc và tạo cho em nhiều hứng thú để
    tìm hiểu sâu hơn.
    Xuất phát từ những lý do trên, em quyết định chọn đề tài cho luận văn tốt
    nghiệp của mình:
    “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
    tại Công Ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ Thực Phẩm An Thái”



    2. Mục tiêu nghiên cứu:
    Khi chọn đề tài này, em muốn tìm hiểu các yếu tố cấu thành nên giá thành
    sản phẩm và cách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của riêng
    Công ty. Từ đó phân tích một số tác động của cách kế toán này và đề ra một số
    biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
    kinh doanh của doanh nghiệp.
    3. Nội dung nghiên cứu:
    Từ mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung
    vào những vấn đề sau:


    -
    -



    -
    -



    -

    Kế toán thu mua nguyên vật liệu.
    Tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục, hạch toán chúng và
    biểu thị vào sơ đồ tài khoản chữ T.
    Tính giá thành sản phẩm.
    Phân tích một số điểm khác trong cách kế toán chi phí sản xuất và tính
    giá thành sản phẩm ở Công ty.
    Đề ra một số biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất.





    4. Phương pháp nghiên cứu:
    4.1. Phương pháp thu thập số liệu


    -

    Số liệu sơ cấp:


    Phỏng vấn, tìm hiểu tình hình thực tế tại các khâu của dây chuyền sản
    xuất để có cái nhìn tổng thể về quy trình sản xuất.


    -

    Số liệu thứ cấp:



    +



    +

    Thu thập số liệu thực tế từ phân xưởng sản xuất chính và phòng kế
    toán.
    Tham khảo những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.


    4.1. Phương pháp xử lý số liệu:
    Phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp số liệu.



    5. Phạm vi nghiên cứu:
    Sản phẩm chính hiện nay của Công ty bao gồm nhiều loại: Mì ăn liền
    (dạng gói và ly), Phở ăn liền (dạng gói và ly) Soup ăn liền (dạng gói) tuy
    nhiên, do thời gian và khả năng hạn chế nên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài
    em chỉ tập trung vào hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo dạng gói
    và dạng ly.


    Chương 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN





    1.1. Những nội dung cơ bản về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
    trong doanh nghiệp sản xuất:
    1.1.1. Chi phí sản xuất:
    1.1.1.1. Khái niệm:
    Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
    sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến
    hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.
    1.1.1.2. Phân loại:
    Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi phí có nội dung, công dụng và
    mục đích sử dụng khác nhau. Do đó để phục vụ cho công tác quản lý và hạch
    toán cần phải phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức phù hợp. Sau đây là một
    số tiêu thức phổ biến để phân loại chi phí sản xuất.
    1.1.1.2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
    Đây là cách phân loại phổ biến nhất vì nó rõ ràng và chi tiết. Cách phân
    loại này căn cứ vào chức năng hoạt động mà chi phí phát sinh để phân loại. Toàn
    bộ chi phí được chia thành 2 loại:
    - Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc
    dịch vụ trong một thời kỳ nhất định.
    Chi phí sản xuất được chia thành 3 loại:
    + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: tất cả chi phí gồm nguyên vật liệu chính,
    vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh.
    Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào đối tượng
    chịu phí. Tuy nhiên, khi nguyên liệu trực tiếp được sử dụng cho nhiều loại sản
    phẩm mà không thể xác định mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm (hoặc


    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. Kế toán chi phí – Th.S. Huỳnh lợi, Th.S. Nguyễn Khắc Tâm, hiệu đính:
    TS Võ Văn Nhị - NXB Thống Kê.
    2. Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm – Vũ Huy Cẩm –
    NXB Thống Kê.
    3. Hướng dẫn thực hành Kế toán tài chính (Tái bản lần 2) – TS. Võ Văn Nhị
    - Trần Anh Hoa – Th.s Nguyễn Ngọc Dung.
    NXB Thống Kê.
    4. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh – NXB Thống Kê.
    5. Kế toán quản trị - Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...