Báo Cáo Kế toán biến động tăng giảm Tài Sản Cố Định Hữu Hình trong các doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và đạt được mục tiêu của doanh nghiệp thì luôn phải đảm bảo các yếu tố đầu vào. Một trong những yếu tố đầu vào quan trọng chính là TSCĐHH. TSCĐHH là một bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động trong doanh nghiệp, là điều kiện quan trọng nhất để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động sản suất kinh doanh. Ngày nay với sự phát triển mạnh và những thành tựu to lớn của khoa học kỹ thuật, thì tầm quan trọng của TSCĐ cũng càng được nâng lên. Việc doanh nghiệp nắm trong tay những TSCĐHH hiện đại với các tính năng vượt trội giúp tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao hơn, cho năng suất năng lao động cao, sẽ giúp doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh trên thị trường, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành và đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận.
    Để tìm hiểu sâu hơn về kế toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp, những bất cập hiện nay trong việc hạch toán những nghiệp vụ liên quan đến biến động tăng giảm TSCĐHH sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất kinh doanh, cũng như kết quả hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp, nên em đã quyết định chọn đề tài “Kế toán biến động tăng giảm TSCĐHH trong các doanh nghiệp” cho đề án môn học của mình, mong sẽ đóng góp một số ý kiến của mình nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp.
    Để có được những kiến thức và đưa ra những đề xuất trong bài viết của mình, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn đóng góp của GVHD – TS.Phạm Thành Long



    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1

    PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TSCĐHH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 2

    1.1. Khái niệm và tính chất nhận biết Tài sản cố định: 2
    1.1.1. Khái niệm và đặc điểm: 2
    1.1.2. Tính chất nhận biết TSCĐ hữu hình: 3
    1.2. Đánh giá TSCĐ hữu hình: 4
    1.2.1. Đánh giá theo Nguyên giá: 4
    1.2.2. Đánh giá theo hao mòn: 5
    1.2.3. Đánh giá theo giá trị còn lại: 5
    1.3. Vai trò của TSCĐ hữu hình trong kinh doanh và nhiệm vụ hạch toán: 5

    PHẦN II: KẾ TOÁN TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH THEO CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH 7
    2.1. Chứng từ sử dụng: 7
    2. 2 Tài khoản sử dụng: 8
    2.3. Kế toán biến động tăng TSCĐHH: 8
    2.4. Kế toán biến động giảm TSCĐ hữu hình: 13
    2.5. Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình theo các hình thức sổ: 16
    3.2. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán biến động TSCĐHH trong các doanh nghiệp 22

    KẾT LUẬN 25
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...