Luận Văn Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    169
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. ĐẶT VẤN ĐỀ
    1.1. Tính cấp thiết của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
    Tiêu thụ là quá trình doanh nghiệp đem bán sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ thu được tiền hàng hoặc người mua chấp nhận thanh toán. Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó là quá trình thương mại hoá các sản phẩm trong thị trường cạnh tranh đầy biến động. Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế, tổ chức và kỹ thuật nhằm đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng một cách có hiệu quả nhất. Trong đó hạch toán kế toán bán hàng là một nghiệp vụ kinh tế cho phép theo dõi và giám sát quá trình tiêu thụ để cung cấp thông tin cho nhà quản trị ra những quyết định quản lý đúng đắn.
    Trong nền kinh tế thị trường hiện nay tiêu thụ sản phẩm đóng vai trờ then chốt, nó là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời là điều kiện sống còn quyết định đến khả năng tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm có nghĩa là đầu ra của doanh nghiệp được người tiêu dùng chấp nhận, doanh nghiệp có chỗ đứng trên thị trường, có khả năng cạnh tranh khẳng định được thương hiệu và là cơ sở để tiếp tục tổ chức sản xuất.
    Hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là nghiệp vụ kế toán quan trọng cho phép phản ánh, theo dõi và hệ thống hoá mức độ cơ cấu mặt hàng tiêu thụ của doanh nghiệp theo thời gian làm cơ sở thông tin quan trọng giúp chủ thể kinh doanh ra các quyết định đúng đắn trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Nắm bắt được sự biến động về nhu cầu của thị trường đồng thời đánh giá được kết quả hoạt động kinh doanh trong từng thời kỳ.
    Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phẩn Vật liệu Xây Dựng Văn Giang tôi đã đi sâu tìm hiểu và lựa chọn chuyên đề: “Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh” với mong muốn được tìm hiểu kỹ hơn về chuyên đề này.
    MỤC LỤC

    1. ĐẶT VẤN ĐỀ. 4
    1.1. Tính cấp thiết của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 4
    1.2. Mục tiêu, đối tượng thực tập. 5
    1.2.1. Mục tiêu. 5
    1.2.2. Đối tượng. 5
    1.3. Phạm vi, giới hạn thực tập. 5
    2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 6
    2.1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị. 6
    2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị 7
    2.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý. 7
    2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. 8
    2.3.Quy trình công nghệ sản xuất. 9
    2.4. Các yếu tố tác động đến sản xuất kinh doanh của công ty. 10
    2.5. Tình hình lao động và sử dụng lao động của đơn vị 12
    2.6. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty. 13
    2.7. Kết quả hoạt động kỳ trước của công ty. 14
    2.8. Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của đơn vị. 15
    2.8.1. Thuận lợi 15
    2.8.2. Khó khăn. 16
    3. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 17
    3.1. Những vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định KQSXKD. 17
    3.1.1. Khái niệm và những lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định KQSXKD. 17
    3.1.1.1. Các khái niệm cơ bản. 17
    3.1.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh. 19
    3.1.1.3. Nguyên tắc của kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh. 22
    3.1.1.4. Vai trò của kế toán xác định KQSXKD 23
    3.1.1.5. Ý nghĩa của bán hàng và xác định kết quả sản xuất kinh doanh. 23
    3.1.2. Phương pháp hạch toán kế toán bán hàng và xác định KQSXKD. 24
    3.1.2.1. Hạch toán kế toán bán hàng. 24
    3.1.2.2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh. 34
    3.2. Đặc điểm chung về công tác tổ chức kế toán tại cơ sở. 37
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE]
    [TR]
    [TD]3.2.1. Tình hình tổ chức bộ máy kế toán. 37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2. Chế độ kế toán công ty áp dụng. 38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.3. Hình thức ghi sổ kế toán của công ty. 38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.4. Kỳ kế toán của công ty. 38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.5. Đơn vị tiền tệ sử dụng. 38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.6. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho. 38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Trình tự ghi sổ kế toán bán hàng và xác định KQSXKD 38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.1. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán bán hàng và xác định KQSXKD. 38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2. Hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách chứng từ mà đơn vị sử dụng. 39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN. 41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1. Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2. Biện pháp để hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 62
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. KẾT LUẬN 63
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...