Luận Văn Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh hàng hoá tại Công ty Cổ Phần Mạnh Cường

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐÀU


    Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nước theo định hướng XHCN như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập tự chủ. Đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh nhau ở trong nước mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Nên hoạt động của các doanh nghiệp đã và đang phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và tính phức tạp của nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh cụ thể.
    Với nền kinh tế thị trường phát triển như hiện nay đã góp phần thúc đẩy và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Trong thời kỳ này hoạt động kinh doanh thương mại được mở rộng, phát triển mạnh mẽ. Nhờ đó đã kích thích hoạt động sản xuất trong nước cả về số lượng lẫn chất lượng hàng hoá mở rộng quan hệ buôn bán trong và ngoài nước.
    Bất kể một doanh nghiệp nào ngay từ khi mới thành lập đều xác định mục tiêu lợi nhuận cao nhất với chi phí thấp nhất. Vì thế doanh nghiệp luôn phát huy ưu thế của mình không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh, làm chủ được thị trường và giá cả. Để thực hiện tốt mục tiêu đặt ra thì công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh phải thực hiện tốt vai trò của mình.
    Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Để tiêu thụ đạt hiệu quả, hàng hoá bán ra phải có chất lượng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh với sản phẩm cùng loại trên thị trường. Bởi có tiêu thụ tốt sản phẩm doanh nghiệp mới đảm bảo hoạt động thường xuyên liên tục,. Qua đó doanh nghiệp sẽ tăng nhanh vòng quay vốn, có thu nhập để bù đắp chi phí và tích luỹ vón đầu tư phát triển bán hàng có ý nghĩa với Doanh nghiệp Thương mại, với nền kinh tế cũng như toàn xã hội, nó ảnh hưởng trực tiếp mang tính quyết định đến kết quả của hoạt động doanh nghiệp Thương mại.Nó cung cấp một số lượng sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu hàng ngày của người dân, và nhu cầu sản xuất của các ngành kinh tế khác có liên quan. Để hoàn thành tốt kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, mỗi doanh nghiệp đều có những biện pháp tổ chức và quản lý mà trong đó kế toán nghiệp vụ bán hàng giữ vai trò quan trọng
    Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là một bộ phận không thể thiếu và không thể yếu trong doanh nghiệp kinh doanh thương mại. Nó phản ánh giám đốc tình hình tiêu thụ và kết quả tiêu thụ của hàng hoá, phát hiện những mặt hàng có thể đem lại lợi nhuận kinh tế cao cũng như công nợ để từ đó tham mưu cho lãnh đạo các doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn và kịp thời.
    Cùng với các loại hình doanh nghiệp khác và các công ty khác công ty CP Mạnh Cường tuy mới thành lập đã biết nắm bắt được nhu cầu thị trường, biết phát huy ưu thế của mình vì thế đã và đang đứng vững trên thị trường góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước đi theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. Để có được thành công đó, bên cạnh những chính sách và phương hướng đặt ra thì công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh hàng hoá được xem và là một phần không thể thiếu trong công tác quản lý điều hành chung của công ty.
    Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề cả về lý luận lẫn thực tiễn và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thu Hà lãnh đạo và phòng kế toán công ty, trong phạm vi bài viết này em đã tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh hàng hoá tại Công ty Cổ Phần Mạnh Cường.

    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐÀU 1
    CHƯƠNG 1 4
    CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XĐKQKD TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 4
    1.1.Đặc điểm của công tác bán hàng và vai trò của công tác bán hàng. 4
    1.1.1. Đặc điểm của công tác bán hàng. 4
    1.1.1.1. Các phương thức bán hàng 5
    1.1.1.2. Các phương pháp xác định giá mua của hàng bán. 8
    1.1.1.3. Thời điểm ghi chép hàng bán. 9
    1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng. 9
    1.1.3. Phương pháp xác định giá vốn của hàng bán. 10
    1.1.3.1. Đánh giá hàng hoá theo giá vốn 10
    1.1.3.2. Đánh giá hàng hoá theo giá hạch toán. 12
    1.3.Phương pháp kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá. 14
    1.3.1.Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên. 14
    1.3.1.1. Các chứng từ kế toán sủa dụng. 14
    1.3.1.2. Các tài khoản kế toán sử dụng. 14
    1.3.1.3. Trình tự hạch toán: 16
    1.3.2.Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 19
    1.3.2.1. Các tài khoản kế toán sử dụng. 19
    1.3.2.2. Trình tự hạch toán: 20
    1.3.3 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu. 21
    1.3.3.1.Chiết khấu bán hàng. 21
    1.3.3.2. Hàng bán bị trả lại . 22
    1.3.3.3.Giảm giá hàng bán. 22
    CHƯƠNG 2 24
    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KQKD TẠI CÔNG TY CP MẠNH CƯỜNG 24
    2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP Mạnh Cường 24
    2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. 26
    2 1.2.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh. 26
    2.1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh. 27
    Biểu 1.1: Kết quả kinh doanh của công ty 29
    2.1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 30
    2.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 33
    2.1.5.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 33
    2.1.5.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán. 34
    2.1.5.3. Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán 35
    2.1.5.4. Tổ chức vận dụng sổ kế toán. 36
    2.1.5.5 Tổ chức vận dụng báo cáo kế toán. 38
    2.2. Đặc điểm hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá tại công ty CP Mạnh Cường 38
    2.2.1.Kế toán tiêu thụ hàng hoá. 39
    2.2.1.1. Kế toán giá vốn hàng hoá tiêu thụ. 39
    Biểu 2.1: Phiếu xuất kho 40
    Biểu 2.2: Sổ chi tiết vật liệu,dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá 41
    Biểu 2.3: Sổ cái TK 156 43
    Biểu 2.4: Sổ cái TK 632 44
    2.2.1.2. Kế toán doanh thu bán hàng. 46
    Biểu 2.5: Hoá đơn GTGT 47
    Biểu 2.6: Chứng từ ghi sổ số 63 47
    Biểu 2.7: Sổ cái TK 511 49
    Biểu 2.8: Sổ chi tiết bán hàng 51
    2.2.1.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. 52
    2.2.1.4. Kế toán thanh toán với khách hàng 52
    Biểu 2.9: Sổ chi tiết thanh toán 53
    2.2.2. Kế toán chi phí lưu thông và chi phí quản lý doanh nghiệp. 54
    2.2.2.1. Kế toán chi phí mua hàng. 54
    2.2.2.2. Kế toán chi phí bán hàng. 54
    Biểu 2.10: Chứng từ ghi sổ số 82 55
    Biểu 2.11: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 641 56
    Biểu 2.12: Sổ cái TK 641 57
    2.2.2.3. Kể toán chi phí quản lý doanh nghiệp 58
    Để hạch toán chi phí phát sinh thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 642 58
    Hạch toán : Nợ TK 642: Chi phí QLDN 58
    Có TK có liên quan 58
    Biểu 2.13: Chứng từ ghi sổ số 83 59
    Biểu 2.14: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 642 60
    Biểu 2.15: Sổ cái TK 642 61
    2.2.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá. 62
    Biểu 2.16: Sổ cái TK 911 64
    Biểu 2.17: Sổ cái TK 421 66
    Biểu 2.18: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 3/2010 67
    CHƯƠNG 3 69
    NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CP MẠNH CƯỜNG 69
    3.1. Đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty CP Mạnh Cường. 69
    3.1.1 Ưu điểm 70
    3.1.2. Tồn tại 70
    3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP Mạnh Cường. 70
    Biểu 3.1: Chứng từ ghi sổ nghiệp vụ hàng bán trả lại 74
    Biểu 3.2: Sổ cái TK 632 75
    Biểu 3.3: Sổ cái TK 511 76
    Biểu 3.4: Sổ cái TK 911 77
    Biểu 3.5: Sổ cái TK 421 79
    Biểu 3.6: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 80
    KẾT LUẬN 81
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...