Đồ Án kế hoạch tăng trưởng và giải pháp thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế 5 năm 2001 - 2005 ở Việt Na

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    36 trang

    mục lục


    Chương I: Nội dung của kế hoạch tăng trưởng 2

    I. Vai trũ của kế hoạch tăng trưởng trong hệ thống kế hoạch Kinh tế quốc dõn 2

    1. Nội dung của kế hoạch 2

    11 Khỏi niệm 2

    12 Bản chất: 2

    13 Vai trũ 3

    131 . Điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mụ 3

    132 . Định hướng phỏt triển kinh tế - xã hội 4

    133 . Kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động kinh tế - xã hội 4

    2. Vai trũ của kế hoạch tăng trưởng trong hệ thống kế hoạch kinh tế quốc dõn. 5

    II. Nội dung của kế hoạch tăng trưởng kinh tế quốc dõn 5

    1. Nội dung kế hoạch tăng trưởng kinh tế 6

    2. Phương phỏp lập kế hoạch tăng trưởng 6

    21. Cỏc đai lượng đo lường sự tăng trưởng kinh tế 6

    211 Tổng sản phẩm trong nước (hay tổng sản phẩm quốc nội - GDP) 6

    212 Tổng sản phẩm quốc dõn (GNP) 7

    213 . Sản phẩm quốc dõn thuần tuý (NNP) 7

    214 . Thu nhập quốc dõn sử dụng (NDI) 7

    215 . Thu nhập bỡnh quõn đầu người 8

    22. Cỏc chỉ số phản ỏnh sự biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội 8

    221 Cỏc chỉ số xã hội của phỏt triển 8

    221.1 Tuổi thọ bỡnh quõn trong dõn số. 8

    221.2 Mức tăng dõn số hàng năm 9

    221.3 Số calo bỡnh quõn đầu người (calonguớingắy) 9

    222 . Cỏc chỉ số về cơ cấu kinh tế 9

    222.1 . Chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốc nội. 9

    222.2 . Chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thương (X-M) 9

    222.3 . Chỉ số về mức tiết kiệm - đầu tư (I) 9

    222.4 . Chỉ số cơ cấu nụng thụn và thành thị 9

    222.5 . Chỉ số về sự liờn kết kinh tế 10

    ChuơngII+: Nội dung kế hoạch 5 năm phỏt triển kinh tế quốc dõn của Việt Nam 2001 - 2005 11

    I. Định hướng cơ bản phỏt triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2001 - 2005 11

    1. Định hướng phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn 11

    2. Định hướng phỏt triển cụng nghiệp 12

    3. Định hướng phỏt triển cỏc ngành dịch vụ 13

    4. Định hướng phỏt triển kinh tế đối ngoại 14

    6. Định hướng phỏt triển giỏo dục và đào tạo 15

    7. Định hướng phỏt triển khoa học và cụng nghệ 15

    8. Định hướng phỏt triển văn hỏo 16

    9. Bảo vệ và cải thiện mụi trường 17

    II. Nội dung cơ bản của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 17

    III. Thực hiện đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch 2001 - 2003 19

    1. Những thành tựu mới 19

    11. Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hỏo ,hiện đại hỏo 19

    12 Vốn đầu tư phỏt triển và cơ sở hạ tầng của nền kinh tế đã tăng lờn đỏng kể: 21

    13 đời sống cỏc tầng lớp dõn cư tiếp tục cải thiện và xỏo đúi giảm nghốo đạt kết quả quan trọng: 23

    2. Hạn chế và bất cập 24

    Chương III: Giải phỏp thực hiện kế hoạch 2001 - 2005 26

    I. Đỏnh giỏ thực hiện năm 2004 26

    II. Những vấn đề đặt ra cho kế hoạch 2005 và những giải phỏp hoàn thành kế hoạch 2001 - 2005 28

    1. Tiếp tục thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp và cụng dõn đầu tư và phỏt triển sản xuất kinh doanh. 28

    2. Hỡnh thành đồng bộ cỏc yếu tố thị trường 29

    3. Tăng cường hiệu lực của cỏc cụng cụ, chớnh sỏch quản lý vĩ mụ, tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật. 30

    4. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cú hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại. 32

    5. Chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực, giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ. 32

    6. Tiếp tục đổi mới chớnh sỏch xã hội, chớnh sỏch bảo vệ mụi trường. 32



    tài liệu tham khảo


    1. Giỏo trỡnh Kế hoạch hỏo Phỏt triển Kinh tế Xã hội

    2. Giỏo trỡnh Kinh tế Phỏt triển

    3. Văn kiện Đại hội Đảng IX

    4. Kinh tế Việt Nam 2003

    5. Văn kiện Đại hội Đảng VIII

    kế hoạch tăng trưởng và giải pháp thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế 5 năm 2001 - 2005 ở Việt Nam (Đề án kế hoạch hoá)

    Chương I

    Nội dung của kế hoạch tăng trưởng




    I. Vai trò của kế hoạch tăng trưởng trong hệ thống kế hoạch Kinh tế quốc dân

    1. Nội dung của kế hoạch

    11 Khái niệm

    Kế hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế quốc dân là phương thức quản lý nền kinh tế của Nhà nước theo mục tiêu. Nó thể hiện bằng những mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội phải đạt được trong một khoảng thời gian nhất định của một quốc gia và những giải pháp chính sách, những cân đối vĩ mô cần thiết nhằm đạt được mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả cao nhất.

    Kế hoạch hoá không chỉ làm lập kế hoạch mà còn là quá trình tổ chức, thực hiện và theo dõi, đánh giá kết quả. Lập kế hoạch là lựa chọn một trong những phương án hoạt động cho tương lai của toàn bộ hay từng bộ phận của nền kinh tế. Còn tổ chức theo dõi và thực hiện được thể hiện bằng hệ thống các chính sách áp dụng trong thời kỳ kế hoạch xem như là những cam kết của Chính phủ đối với hệ thống kinh tế.

    12 Bản chất:

    Có thể kết luận rằng: Kế hoạch hoá đứng về mặt bản chất là giống nhau với mọi nền kinh tế. Nhưng nội dung và hình thức biểu hiện là khác nhau trong các phương thức sản xuất khác nhau. Cần phân biệt hai loại hình kế hoạch hoá sau đây:

    - Thứ nhất: Kế hoạch tập trung. Đây là kế hoạch tập trung phân phối nguồn lực bằng hệ thống các quyết định của cấp lãnh đạo, nó thể hiện ở tính chất pháp lệnh, tính hiện vật và tính chất cấp phát - giao nộp trong hệ thống chỉ tiêu và chỉ đạo công tác kế hoạch.

    - Thứ hai: Là kế hoạch hoá phát triển. Đây là sự tác động của Chính phủ vào nền kinh tế vĩ mô thông qua việc thiết lập một cách chủ động mối quan hệ khả năng với các mục đích nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra bằng việc sử dụng hiệu quả nguồn tiềm năng hiện có. Kế hoạch phát triển được xem là công nghệ của sự lựa chọn các hoạt động hợp lý và tối ưu. Trong đó chủ yếu là:

    - Lựa chọn, sắp xếp, sử dụng nguồn lực khan hiếm.

    - Đưa ra các định hướng phát triển.

    - Xác định các cơ chế chính sách điều tiết vĩ mô.

    Một kế hoạch như trên là kế hoạch tầm vĩ mô, kế hoạch hướng dẫn và kế hoạch dướng dạng và các chính sách, kế hoạch như vậy phải được tiếp cận theo hình thức từ trên xuống.

    Sự khác nhau cơ bản giữa kế hoạch hoá tập trung và kế hoạch hoá phát triển thể hiện: Một bên là tính cưỡng chế còn bên kia là tính thuyết phục. Trong khi mục tiêu của kế hoạch khỏi đi lạc với mục tiêu tăng trưởng ổn định bằng những cung cụ chính sách năng động và gián tiếp thì kế hoạch hoá tập trung không chỉ tạo ra một loạt các mục tiệu cụ thể thể hiện quá trình phát triển kinh tế mong muốn mà còn cố gắng thực hiện kế hoạch của mình bằng việc khống chế trực tiếp những hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

    13 Vai trò

    Kế hoạch hoá phát triển là kế hoạch ở tầm vĩ mô, kế hoạch mang tính hướng dẫn và thể hiện dưới dạng các chính sách phát triển. Một kế hoạch như vậy sẽ phải thực hiện được các chức năng cơ bản sau đây:

    13.1 Điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô

    Trên phương diện kinh tế vĩ mô, hoạt động kế hoạch hoá phải hướng tới các mục tiêu chính luôn được tính tới là: ổn định giá, bảo đảm công ăn việc làm, tăng trưởng và cân đối cán cân thanh toán quốc tế. Các mục tiêu này có liên quan chặt chữ với nhau, sự chênh lệch hay quá nhấn mạnh vào mục tiêu vsào mục tiêu nào sẽ ảnh hưởng xấu đến việc đạt được mục tiêu khác và cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến cân bằng tổng thể kinh tế. Chức năng này của kế hoạch hoá thể hiện ở:

    - Hoạch định kế hoạch chung tổng thể của nền kinh tế, đưa ra và thực thi các chính sách cần thiết bảo đảm các cân đối kinh tế nhằm sử dụng tổng hợp nguồn lực, phát huy hiệu quả tổng thể kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng nhanh theo phương thức thống nhất, bảo đảm tính chất xã hội của các hoạt động kinh tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...