Luận Văn Kế hoạch phát triển ngành du lịch Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Thúy Viết Bài, 5/12/13
    Last edited by a moderator: 23/3/14
    Định dạng file word









    MỤC LỤC

    PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN

    NGÀNH DU LỊCH TP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2006 – 2010

    I. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển du lịch Hà Nội

    giai đoạn 2006 – 2010 1

    II. Công tác quản lý hoạt động du lịch 2

    1. Hoạt động lữ hành 2

    2. Hoạt động cơ sở lưu trú 3

    3. Công tác xúc tiến du lịch 4

    4. Công tác quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch 4



    PHẦN 2: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    I. Phân tích thực trạng phát triển ngành du lịch thành phố Hà Nội 5

    1. Thị trường khách du lịch 5

    1.1. Khách quốc tế 6

    1.2. Khách nội địa 6

    2. Tổng thu từ du lịch 7

    3. Sản phẩm du lịch 7

    4. Cở sở vật chất kỹ thuật du lịch 8

    4.1. Cơ sở lưu trú 9

    4.2. Cơ sở dịch vụ ăn uống, ẩm thực 10

    4.3. Cơ sở dịch vụ mua sắm, bán hàng lưu niệm và dịch vụ liên quan 10

    4.4. Cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí văn hoá 11

    4.5. Phương tiện vận chuyển khách du lịch 12

    5. Nguồn nhân lực du lịch 136. Đầu tư phát triển du lịch 146.1. Phát triển sản phẩm du lịch 146.2. Đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch 166.3. Đầu tư xây dựng các tour, chương trình du lịch 177. Tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch 188. Công tác quản lý Nhà nước về du lịch 19II. Phân tích tiềm năng phát triển ngành du lịch thành phố Hà Nội 20

    1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn 20

    1.1. Vị trí địa lý 20

    1.2. Địa hình 20

    1.3. Khí hậu, thủy văn 20

    1.3.1. Khí hậu 20

    1.3.2. Thủy văn 21

    2. Tiềm năng du lịch gắn với đất 21

    2.1. Vùng núi Ba Vì 21

    2.2. Vùng núi Nương Ngái-Hương Sơn 22

    2.3. Hệ thống hồ nước 22

    2.4. Không gian nông nghiệp 24

    3. Tiềm năng du lịch không gắn với đất 24

    3.1. Di tích lịch sử - văn hoá 24

    3.2. Lễ hội 26

    3.3. Các làng nghề thủ công 27

    3.4. Văn hóa ẩm thực 28

    3.5. Các tiềm năng du lịch nhân văn khác 28

    III. Phân tích những thuận lợi - khó khăn và cơ hội - thách thức cho sựphát triển ngành du lịch thành phố Hà Nội (SWOT) 30IV. Cây vấn đề 31



    PHẦN 3: MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 VÀ DỰ BÁO VỀ CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN

    I. Mục tiêu phát triển ngành du lịch thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 32

    1. Cây mục tiêu 32

    2. Khung logic 33

    II. Dự báo các chỉ tiêu phát triển 351. Dự báo về khách du lịch 352. Dự báo về Tổng thu từ du lịch 36

    3. Dự báo về chỉ tiêu GDP du lịch và nhu cầu vốn đầu tư trong du lịch 38

    4. Dự báo về nhu cầu khách sạn 39

    5. Nhu cầu lao động 40



    PHẦN 4: CÂN ĐỐI NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CHO NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

    I. Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực 42

    II. Các chương trình ưu tiên đầu tư 42

    1. Định vị và phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 42

    2. Xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu du lịch Hà Nội 43

    3. Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 43

    4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch 43

    5. Phát triển và đa dạng hóa dịch vụ du lịch 43

    6. Bảo vệ môi trường du lịch 44

    7. Các lĩnh vực khác 44

    PHẦN 5: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

    I. Định vị và phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 45

    1. Mục tiêu 45

    1.1. Mục tiêu chung 45

    1.2. Mục tiêu cụ thể 45

    2. Thời gian thực hiện 45

    3. Hoạt động 46

    3.1. Dự án 1: Định vị sản phẩm du lịch đặc thù 46

    3.2. Dự án 2: Nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch đặc thù của Hà Nội 47

    3.3. Dự án 3: Quảng bá hình ảnh sản phẩm du lịch đặc thù của Hà Nội 48

    II. Xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu du lịch thành phố Hà Nội 49

    1. Mục tiêu 49

    1.1. Mục tiêu chung 49

    1.2. Mục tiêu cụ thể 49

    2. Thời gian thực hiện 50

    3. Hoạt động 50

    3.1. Dự án 1: Xây dựng thương hiệu du lịch Hà Nội 50

    3.2. Dự án 2: Quảng bá và phát triển thương hiệu du lịch Hà Nội 50

    3.2.1. Quảng bá qua mạng Internet 50

    3.2.2. Quảng bá qua các phương tiện thông tin đại chúng 52

    3.3. Dự án 3: Tổ chức các chương trình, các festival du lịch và tham gia vào các sự

    kiện giao lưu du lịch, văn hóa cả trong và ngoài nước. 52

    III. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển ngành du lịch Hà Nội 53

    1. Mục tiêu 53

    1.1. Mục tiêu chung 53

    1.2. Mục tiêu cụ thể 53

    2. Thời gian thực hiện 53

    3. Hoạt động 53

    3.1. Dự án 1: Cải tạo và nâng cấp một số tuyến phố trên địa bàn Hà Nội 53

    3.2. Dự án 2: Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng 54

    3.3. Dự án 3: Cải tạo hệ thống cấp, thoát nước của thành phố Hà Nội 54

    IV. Phát triển nguồn nhân lực du lịch 55

    1. Mục tiêu 55

    1.1. Mục tiêu chung 55

    1.2. Mục tiêu cụ thể 55

    2. Thời gian thực hiện 55

    3. Hoạt động 55

    V. Phát triển đa dạng hóa các dịch vụ du lịch 56

    1. Mục tiêu 56

    1.1. Mục tiêu chung 56

    1.2. Mục tiêu cụ thể 56

    2. Thời gian thực hiện 56

    3. Hoạt động 56

    3.1. Dự án 1: Nâng cao chất lượng các hình thức dịch vụ du lịch đã có 56

    3.2. Dự án 2: Nghiên cứu và triển khai các hình thức dịch vụ du lịch mới 57

    VI. Bảo vệ môi trường du lịch 58

    1. Mục tiêu 58

    2. Thời gian thực hiện 58

    3. Hoạt động 58

    3.1. Dự án 1: Xử lý, cải tạo các sông hồ bị ô nhiễm nghiêm trọng trên

    địa bàn Hà Nội 58

    3.2. Dự án 2: Xây dựng cảnh quan môi trường du lịch xanh sạch đẹp 59

    VII.Các chương trình khác 60

    1. Mục tiêu 60

    2. Thời gian thực hiện 60

    3. Hoạt động 60

    3.1. Dự án 1: Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

    của người dân thành phố 60

    3.2. Dự án 2: Bổ sung các văn bản cần thiết trong hoạt động quản lý 61



    PHẦN 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN

    I. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch 62II. Các sở ban ngành liên quan 62III. Ủy ban nhân dân cấp huyện 63DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64









    PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2006 – 2010



    I. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển du lịch giai đoạn 2006 – 2010

    Bảng 1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về lượng khách du lịch giai đoạn 2006 – 2010

    [TABLE="width: 583, align: center"]

    [TR]

    [TD]Chỉ tiêu

    [/TD]

    [TD]Đơn vị tính

    [/TD]

    [TD]Năm 2006

    [/TD]

    [TD]Năm 2010

    [/TD]

    [TD]So sánh năm 2010/2006 (%)

    [/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]- Khách du lịch

    [/TD]

    [TD]Lượt khách

    [/TD]

    [TD]6.010.000

    [/TD]

    [TD]12.300.000

    [/TD]

    [TD]204,66%

    [/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]+ Khách quốc tế

    [/TD]

    [TD]Lượt khách

    [/TD]

    [TD]1.110.000

    [/TD]

    [TD]1.700.000

    [/TD]

    [TD]153,15%

    [/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]+ Khách quốc tế lưu trú

    [/TD]

    [TD]Lượt khách

    [/TD]

    [TD]1.110.000

    [/TD]

    [TD]1.228.000

    [/TD]

    [TD]110,63%

    [/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]+ Khách nội địa

    [/TD]

    [TD]Lượt khách

    [/TD]

    [TD]4.900.000

    [/TD]

    [TD]10.600.000

    [/TD]

    [TD]216,33%

    [/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]- % GDP du lịch trong GDP toàn thành phố

    [/TD]

    [TD]%

    [/TD]

    [TD]3,72%

    [/TD]

    [TD]3,50%

    [/TD]

    [TD]94,09%

    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]



    (Nguồn : Sở VHTT và DL HN)

    Theo số liệu thống kê, năm 2010 số lượng khách quốc tế đến Hà Nội đạt 1.700.000 lượt khách, tăng 104,66% so với năm 2006, tăng bình quân 28,132%/năm. Trong đó, một số thị trường khách trọng điểm đến Hà Nội tăng đáng kể như khách Trung Quốc đạt 260.000 lượt khách, tăng 47% so với năm 2006, khách Úc đạt 92.939 lượt khách, tăng 25%, khách Pháp đạt 116.034 lượt khách, tăng 23%, khách Nhật Bản đạt 117.475 lượt khách, tăng 13%. Khách nội địa đến Hà Nội đạt 10.600.000 lượt khách, tăng 116,33% so với cùng kỳ năm 2006, tăng bình quân 23,266%/năm.

    Bảng 2: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về cơ sở lưu trú giai đoạn 2006 – 2010



    [TABLE="align: center"]

    [TR]

    [TD]Khối khách sạn

    [/TD]

    [TD="colspan: 3"]Số lượng

    [/TD]

    [TD="colspan: 3"]Số phòng

    [/TD]

    [TD="colspan: 3"]Công suất sử dụng

    [/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2008

    [/TD]

    [TD]2010

    [/TD]

    [TD]So sánh 2010/2008

    [/TD]

    [TD]2008

    [/TD]

    [TD]2010

    [/TD]

    [TD]So sánh 2010/2008

    [/TD]

    [TD]2008 (%)

    [/TD]

    [TD]2010 (%)

    [/TD]

    [TD]So sánh 2010/2008

    [/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]5 sao

    [/TD]

    [TD]9

    [/TD]

    [TD]11

    [/TD]

    [TD]122,22%

    [/TD]

    [TD]2829

    [/TD]

    [TD]3.841

    [/TD]

    [TD]135,77%

    [/TD]

    [TD]59,22

    [/TD]

    [TD]61,14

    [/TD]

    [TD]103,24%

    [/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]4 sao

    [/TD]

    [TD]6

    [/TD]

    [TD]10

    [/TD]

    [TD]166,67%

    [/TD]

    [TD]1136

    [/TD]

    [TD]1.655

    [/TD]

    [TD]145,69%

    [/TD]

    [TD]67,39

    [/TD]

    [TD]54,45

    [/TD]

    [TD]80,8%

    [/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]3 sao

    [/TD]

    [TD]21

    [/TD]

    [TD]26

    [/TD]

    [TD]123,81%

    [/TD]

    [TD]1782

    [/TD]

    [TD]2.131

    [/TD]

    [TD]119,58%

    [/TD]

    [TD]78,84

    [/TD]

    [TD]62,26

    [/TD]

    [TD]78,97%

    [/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2 sao

    [/TD]

    [TD]98

    [/TD]

    [TD]99

    [/TD]

    [TD]101,02%

    [/TD]

    [TD]2935

    [/TD]

    [TD]3.004

    [/TD]

    [TD]102,35%

    [/TD]

    [TD]70,71

    [/TD]

    [TD]63,82

    [/TD]

    [TD]90,26%

    [/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1 sao

    [/TD]

    [TD]66

    [/TD]

    [TD]64

    [/TD]

    [TD]96,97%

    [/TD]

    [TD]1087

    [/TD]

    [TD]974

    [/TD]

    [TD]89,60%

    [/TD]

    [TD]63,48

    [/TD]

    [TD]50,95

    [/TD]

    [TD]80,26%

    [/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]BQ

    [/TD]

    [TD]

    [/TD]

    [TD]

    [/TD]

    [TD]

    [/TD]

    [TD]

    [/TD]

    [TD]

    [/TD]

    [TD]

    [/TD]

    [TD]67,93

    [/TD]

    [TD]58,52

    [/TD]

    [TD]86,15%

    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]



    (Nguồn : Sở VHTT và DL HN)





    Tình hình kinh doanh của các cơ sở lưu trú trên địa bàn Hà Nội năm 2010 nhìn chung giảm so với năm 2008. Công suất buồng phòng toàn khối đạt khoảng 58,52%, giảm 13,85% so với năm 2008. Riêng khối khách sạn 5 sao công suất buồng phòng tăng 3,24% cho thấy nhu cầu của khách du lịch đối với các dịch vụ cao cấp ngày càng tăng lên.

    II. Công tác quản lý hoạt động du lịch

    - Đã tổ chức buổi làm việc với Tổng cục Du lịch về kết quả công tác du lịch năm 2010 và những kiến nghị, đề xuất về các công việc liên quan đến quản lý Nhà nước về du lịch.

    - Phối hợp với Cục Thống kê Hà Nội, Công an Thành phố, Tổng cục Du lịch thống nhất số liệu thống kê lượng khách quốc tế đến Hà Nội qua các năm.

    - Làm việc với Tổng Công ty Hàng không Việt Nam về việc ký kết biên bản hợp tác giữa UBND Thành phố Hà Nội và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam.

    1. Hoạt động lữ hành

    - Trong năm 2010 đã thẩm định 55 hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, 550 hồ sơ đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế và nội địa.

    - Phối hợp với Thanh tra Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật trong hoạt động kinh doanh du lịch của một số doanh nghiệp lữ hành kinh doanh, vận chuyển khách Trung Quốc.

    - Phối hợp với Công an Thành phố Hà Nội, Công an huyện Sóc Sơn, An ninh sân bay quốc tế Nội Bài giải quyết tình trạng cò mồi, taxi dù lừa, ép giá khách du lịch quốc tế tại sân bay Nội Bài.

    - Phối hợp với Thanh tra liên ngành chấn chỉnh hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xích lô trên địa bàn thành phố Hà Nội, đến nay hoạt động xích lô cơ bản đã ổn định, trật tự theo quy định của thành phố.

    - Đã thành lập các đoàn kiểm tra việc thực hiện các quy định Nhà nước trong hoạt động kinh doanh du lịch: lữ hành, cơ sở lưu trú, vận chuyển khách du lịch và hướng dẫn viên du lịch tại các điểm du lịch của các đơn vị, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội. Trong năm 2010 đã tập trung kiểm tra việc hành nghề hướng dẫn viên du lịch tại các điểm du lịch: múa rối nước Thăng Long, Bảo tàng Dân tộc học, Đền Ngọc Sơn .









    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



    1. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

    2. Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện nghị quyết 11/NQ-TU của ban thường vụ thành ủy Hà Nội về “đối mới và phát triển du lịch Hà Nội từ nay đến năm 2010 và những năm sau” (dự thảo).

    3. Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch Hà Nội năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2009 (tại buổi làm việc của lãnh đạo thành phố với sở văn hóa, thể thao và du lịch Hà Nội, ngày 08/01/2009.

    4. Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và kế hoạch công tác năm 2010.

    5. Báo cáo triển khai Quy hoạch phát triển Du lịch Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010.

    6. Báo cáo tổng kết Kế hoạch phát triển du lịch Hà Nội năm 2010.

    7. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

    8. Chương trình phát triển du lịch Hà Tây đến năm 2010 và những năm tiếp theo.

    9. Giải pháp tổ chức, khai thác các hoạt động du lịch làng Việt cổ ở Đường Lâm, thị xã Sơn Tây - Đề tài khoa học cấp tỉnh - Sở Du lịch Hà Tây - năm 2007.

    10. Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển – NXB Đại học Kính tế Quốc dân.

    11. Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU của Thành uỷ về "Đẩy mạnh công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2015”.

    12. Nghị quyết phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm của thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và những năm tiếp theo (dự thảo).

    13. Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động du lịch tại Hương Sơn - Đề tài khoa học cấp tỉnh - Sở Du lịch Hà Tây - năm 2004.

    14. Nghiên cứu xây dựng mô hình du lịch sinh thái khu vực Ba Vì - Đề tài khoa học cấp tỉnh - Sở Du lịch Hà Tây - năm 2001.

    15. Quy hoạch chung xây dựng Hà Nội đến năm 2030 và định hướng đến năm 2050.

    16. Quy hoạch du lịch Hà Nội năm 2002.

    17. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tây đến năm 2020 (điều chỉnh).

    18. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

    19. Quyết định phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia về Du lịch giai đoạn 2013-2020.

    20. Số liệu về Du lịch Hà Nội giai đoạn 2005-2010 – Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội.

    21. Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây - Đề tài khoa học cấp tỉnh - Sở Du lịch Hà Tây - năm 2005.

    22. Xác định những luận cứ để phát triển du lịch Hà Tây - Đề tài khoa học cấp tỉnh - Sở Du lịch Hà Tây - năm 2000.
     
Đang tải...