Tài liệu Kế hoạch marketing

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: KẾ HOẠCH MARKETING

    KẾ HOẠCH MARKETING

    A- KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
    I. Thị trường vĩ mô:
    1. Chính trị.
    - Đảng và Nhà nước ta đă đề ra và triển khai các chủ trương, chính sách về xây dựng nông thôn mới, các chương tŕnh mục tiêu quốc gia về việc làm
    - Năm 2011, Bộ NN&PTNT đă có Quyết định 2636/QĐ-BNN về việc phê duyệt Chương tŕnh Bảo tồn và Phát triển làng nghề. Nhiều giải pháp đă được xây dựng, nhằm góp phần phát triển bền vững khu vực nông thôn những năm tới. Theo đó:
    + Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các nghệ nhân, chuyên gia nước ngoài truyền tay nghề, kinh nghiệm, bí quyết sản xuất các nghề thủ công mỹ nghệ.
    + khuyến khích sự lan tỏa, cấy nghề truyền thống ra vùng xung quanh và đẩy mạnh hỗ trợ phát triển sản phẩm mới.
    + Quan tâm phát triển các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chú trọng sản xuất các mặt hàng có chất lượng cao, mẫu mă đẹp, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.
    + Sử dụng công nghệ truyền thống kết hợp áp dụng cơ khí hóa một số công đoạn sản xuất thủ công mà không ảnh hưởng đến giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ và giá trị truyền thống của sản phẩm.
    + Hỗ trợ việc chuyển giao công nghệ, cải tiến mẫu mă, kiểm tra chất lượng sản phẩm; t́m kiếm thị trường trong và ngoài nước thông qua các hội chợ, triển lăm giới thiệu sản phẩm, cung cấp thông tin thị trường.
    + Tập trung quảng bá về các làng nghề, sản phẩm làng nghề, cơ sở, hộ sản xuất và các nghệ nhân của làng nghề nằm trong các tuyến du lịch.
    + Tổ chức các tuyến du lịch làng nghề kết hợp với các tuyến du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch về cội nguồn, du lịch nông nghiệp và các tuyến du lịch khác.
    + một số chính sách hỗ trợ kinh tế ( rơ hơn ở phần tiếp theo)
    - Các thủ tục pháp lư, hành chính c̣n nhiều rắc rối và bất cập.
    2. Kinh tế.
    - Hiện nay, đời sống người nông dân tuy đă khá hơn trước tuy nhiên vẫn c̣n rất nhiều những khó khăn, vất vả. Nhu cầu nâng cao thu nhập của người lao động, đặc biệt là người nông dân là rất lớn.
    - Cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, nhu cầu tiêu dùng trong đó có nhu cầu về thực phẩm của người dân tăng lên đáng kể.
    - Nền kinh tế thị trường với tính chất “mở cửa”, các chính sách hỗ trợ đầu tư, miễn giảm thuế, xúc tiến thương mại và các chính sách phát triển kinh tế khác tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Chẳng hạn:
    o Trong chính sách của Nhà nước về khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống:
    + ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và xử lư môi trường cho các làng nghề
    + nguồn vốn hỗ trợ cho nông dân, hợp tác xă, các doanh nghiệp vừa và nhỏ để phát triển ngành nghề nông thôn ngày càng được chú trọng. Đặc biệt, các cơ sở sản xuất, kinh doanh và hộ gia đ́nh tham gia sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn được vay vốn từ Quỹ Quốc gia về việc làm.
    + Chương tŕnh xúc tiến thương mại đă góp phần vào việc hỗ trợ các cơ sở ngành nghề nông thôn hoạt động xúc tiến thương mại như tham gia các hội, chợ làng nghề, thủ công mỹ nghệ trong và ngoài nước.
    + Hiệp hội làng nghề kết hợp với các cơ quan bộ, ngành tháo gỡ các khó khăn và hỗ trợ người dân trong các thủ tục hành chính, vay vốn ngân hàng
    o Để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các làng nghề truyền thống, Chính phủ đă có Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn và các văn bản hướng dẫn thi hành
    - Những tác động tiêu cực của sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế và những ảnh hưởng không nhỏ của sự suy thoái kinh tế toàn cầu.
    3. Xă hội
    - T́nh trạng thất nghiệp nhất là ở các vùng nông thôn đang là một vấn đề rất bức xúc.
    - Nhận thức, kĩ năng của người nông dân trong các vấn đề sản xuất các sản phẩm sạch, về việc quản lư và phát triển kinh doanh c̣n rất hạn chế.
    - Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang là tâm điểm chú ư của toàn xă hội.
    - Một số làng nghề truyền thống cùng với những sản phẩm mang những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc đang có nguy cơ mai một, thậm chí một số đă bị lăng quên. Việc bảo tồn, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống đóng vai tṛ vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giữ ǵn bản sắc văn hóa Việt.
    đ Tổng kết:
    - Thị trường vĩ mô với 3 yếu tố chính trị, kinh tế, xă hội như trên đem đến những thuận lợi cho việc xây dựng và thực hiện dự án.
    Thứ nhất là sự ủng hộ từ chính quyền trong việc đi theo những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế, xă hội, giữ ǵn bản sắc văn hóa dân tộc.
    Thứ hai là sự cần thiết phải có dự án trong việc góp phần giải quyết những vấn đề bức xúc đă và đang tồn tại. Cụ thể là đáp ứng nhu cầu của người dân ở Mễ Tŕ về nâng cao thu nhập, vấ đề việc làm, nâng cao kiến thức về sản xuất kinh doanh cùng với đó là phục vụ thị hiếu, củng cố nhận thức, khôi phục niềm tin của người tiêu dùng vào sản phẩm cốm nói chung và cốm Mễ Tŕ nói riêng. Bên cạnh đó là dự án góp phần bảo vệ, giữ ǵn và phát triển một nét đẹp văn hóa người Việt.
    Thứ ba là những điều kiện thuận lợi, những cơ hội mở ra cho dự án về vốn, về thị trường, về nguồn nhân lực, sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp trong quá tŕnh thực hiện dự án.
    - Tuy nhiên dự án cũng mắc phải những ảnh hưởng xấu từ thị trường vĩ mô. Chẳng hạn như khó khăn trong việc hoàn thành các thủ tục pháp lư trong quá tŕnh thực hiện (xin vốn, giấy phép kinh doanh, chứng nhận chất lượng sản phẩm ); khó khăn trong việc t́m đầu ra cho sản phẩm của dự án (v́ Cốm và các sản phẩm từ Cốm sẽ gặp những đối thủ cạnh tranh lớn khác trên thị trường; sự suy giảm sức mua của người dân trong điều kiện vật giá leo thang trong nền kinh tế chung bị suy thoái v.v ); việc xây dựng thương hiệu, lấy lại niềm tin nơi người dân sau những bê bối về chất lượng sản phẩm Cốm đ̣i hỏi nhiều công sức và thời gian
    II. Cầu thị trường:
    a. Điều tra:
    Sau khi điều tra và phân tích thị trường, nhóm đă xác định được 2 đối tượng khách hàng chính là các nhà sản xuất mua cốm làm nguyên liệu và người tiêu dùng.
    Nhóm đă quyết định khảo sát đối với 2 đối tượng trên. Đối với các nhà sản suất chủ yếu là ở Hàng Than th́ nhu cầu cốm để sản xuất bánh cốm là rất lớn. Chủ yếu các cơ sở này nhập cốm Thanh Hương ở Thái B́nh, mỗi ngày hàng trăm nhà dân ở đây cung cấp cho Hà Nội khoảng 2500-3000 kg mỗi ngày.
    Đối với đối tượng là người tiêu dùng, nhóm đă tiến hành khảo sát với 40 người dân sống tại Hà Nội. Kết quả thu được là 29/40 người không biết đến cốm Mễ Tŕ, 22/40 người nói đă từng mua cốm, về tần suất sử dụng cốm những người được hỏi đa số trả lời họ mua vào các vụ cốm và nói chung ít khi sử dụng.
     
Đang tải...