Đồ Án Kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài

    Kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

    LỜI MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài:

    Không có gì tự nhiên sinh ra mà không có bàn tay của con người tác

    động vào. Càng thấm nhuần tư tưởng này con người càng hiểu rõ rằng “Lao động là công cụ để con người thực hiện được các mục tiêu của mình trong cuộc sống”.

    Trong cuộc cạnh tranh trên thương trường các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh nhau về sản phẩm mà còn cạnh tranh gay gắt trên thị trường lao động. Các chiến lược về nhân sự được đặt ngang hàng với các chiến lược về thị trường, về công nghệ, về sản phẩm Nhưng đánh giá cao nguồn nhân lực chưa đủ để đi tới thành công mà phải làm thế nào để có được nguồn nhân lực có số lượng, chất lượng đảm bảo cho thực hiện thắng lợi các mục tiêu của công ty. Câu trả lời nằm trong công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực. Với kiến thức đã được học, nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với sự phát triển công ty trong lương lai nên em quyết định nghiên cứu đề tài “ Kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội” nhằm đề xuất ra những giải pháp giúp công ty có được công tác KHHNNL khoa học, hiệu quả hơn, có được nguồn lực con người đáp ứng được yêu cầu trong chiến lược phát triển.



    2. Mục tiêu nghiêm cứu:

    Nhằm hệ thống hóa lại cơ sở lý thuyết về kế hoạch hóa nguồn nhân lực và nắm vững kiến thức hơn thông qua việc nghiên cứu kế hoạch hóa cụ thể trong Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội. Từ đó đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực.


    3. Đối tượng nghiên cứu:

    Vấn đề kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp bao gồm:

    + Dự báo cầu nhân lực

    + Dự báo cung nhân lực

    + Cân đối cung nhân lực và cầu nhân lực

    + Các giải pháp khắc phục mất cân đối giữa cung và cầu


    4. Phạm vi nghiên cứu:

    Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội


    5. Phương pháp nghiên cứu:

    + Phương pháp tổng hợp

    + Phương pháp thống kê

    + Phương pháp phân tích tính toán


    6. Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:

    Chương 1: Cơ sở lý luận về kế hoạch hoá nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

    Chương 2: Thực trạng công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

    Chương 3: Một số giải pháp để cải tiến công tác Kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội



    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1


    Chương 1. Cơ sở lý luận về kế hoạch hoá nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 2

    I. Khái niệm và vai trò của công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 2

    1. Khái niệm và vai trò của kế hoachjhoas nguồn nhân lực: 2

    1.1: Khái niệm: 2

    1.2. Vai trò: 2

    2. Các loại kế hoạch hóa nguồn nhân lực 3

    3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch hóa nguồn nhân lực: 3

    3.1: Loại sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức sẽ cung cấp cho xã hội và chiến lược của tổ chức. 3

    3.2: Tính không ổn định của môi trường 3

    3.3: Độ dài thời gian của kế hoạch hóa nguồn nhân lực 3

    3.4: Trình độ của người lập kế hoạch 4

    3.5: Loại thông tin và chất lượng của dự báo thông tin về kế hoạch nguồn nhân lực 4

    II. Dự báo cầu nhân lực 4

    1. Cầu nhân lực ngắn hạn 4

    1.1. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí 4

    1.2. Phương pháp tính theo năng suất lao động 5

    1.3. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên 5

    2. Cầu nhân lực dài hạn 5

    2.1. Dự báo cầu nhân lực của tổ chức dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị 5

    2.2. Dự báo cầu nhân lực bằng phương pháp tính theo tiêu chuẩn hao phí lao động trên một đơn vị sản lượng 5

    2.3. Dựa vào phân tích hồi quy 6

    2.4. Dựa vào phương pháp chuyên gia 6

    III. Dự báo cung nhân lực 7

    1. Dự báo cung nhân lực nội bộ 7

    2. Dự báo cung nhân lực bên ngoài 7

    IV. Cân đối cung cầu và các giải pháp thực hiện 8

    1. Cung > Cầu 8

    2. Cung < Cầu 8

    3. Cung = Cầu 9


    Chương II: Thực trạng kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội 10

    I. Một số đặc điểm cơ bản có ảnh hưởng tới công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 10

    1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 10

    2. Cơ cấu tổ chức 10

    3. Đặc điểm nguồn nhân lực 12

    4. Nguồn vốn 15

    5. Nhiệm vụ, chiến lược kinh doanh 15

    III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA NGỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI 16

    1. Vai trò của các bộ phận trong việc thực hiện công tác KHHNNL tại Công ty 16

    2. Xác định cầu nhân lực 16

    2.1: Cầu nhân lực trong ngắn hạn 16

    2.1.1: Với bộ phận lao động gián tiếp 16

    2.1.2. Với bộ phận lao động trực tiếp 18

    2.2. Cầu nhân lực trong dài hạn 19

    3. Xác định cung nhân lực 20

    3.1. Cung nội bộ 20

    3.2. Cung bên ngoài 21

    4. Cân đối cung cầu và thực hiện các giải pháp 21

    IV. Đánh giá thực trạng công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 23

    1. Ưu điểm của công tác KHHNNL tại công ty 23

    2. Nhược điểm của công tác KHHNNL tại công ty 23


    Chương 3. Một số giải pháp để cải tiến công tác Kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 24

    I. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 24

    1.Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 24

    2. Mục tiêu phát triển của công ty 24

    3. Giải pháp thực hiện mục tiêu phát triển 24

    II. Dự báo nhu cầu lao động của Công ty trong thời gian tới 24

    III. Giải pháp cải tiến công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 24

    1. Hoàn thiện công tác phân tích công việc, công tác định mức và công tác đánh giá thực hiện công việc 24

    1.1. Phân tích công việc 24

    1.2. Công tác định mức 29

    1.2.1. Với lao động sản xuất trực tiếp 29

    1.2.2. Với lao động gián tiếp 29

    1.3. Công tác đánh giá thực hiện công việc 29

    2. Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá nguồn nhân 30

    2.1. Công tác dự báo cầu nhân lực 30

    2.1.1. Trong ngắn hạn 30

    2.2.2.Trong dài hạn 32

    2.2.Công tác dự báo cung nhân lực 33

    2.2.1.Cung nội bộ 33

    2.2.2.Cung bên ngoài 34

    2.3. Các giải pháp cân đối cung cầu nhân lực 34

    2.4. Tiến hành đánh giá công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực 34

    2.5. Nâng cao trình độ đội ngũ chuyên gia nhân lực 34


    KẾT LUẬN 35


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...