Báo Cáo Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh an giang

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    A. MỞ ĐẦU 5
    1. LỜI GIỚI THIỆU 5
    2. CƠ SỞ PHÁP LÝ 6
    3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 8
    3.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, khí hậu. 8
    3.1.1. Vị trí địa lý. 8
    3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo. 8
    3.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết 9
    3.1.4. Đặc điểm thủy văn, thủy triều và nguồn nước. 11
    3.2. Các nguồn tài nguyên. 12
    3.2.1. Tài nguyên đất 12
    3.2.2. Tài nguyên nước. 12
    3.2.3. Tài nguyên rừng. 13
    3.2.4. Tài nguyên khoáng sản. 13
    3.2.5. Tài nguyên nhân văn. 14
    3.3. Hiện trạng môi trường tỉnh An Giang. 15
    3.3.1. Hiện trạng môi trường ở các đô thị và các khu dân cư tập trung. 15
    3.3.2. Hiện trạng môi trường nông thôn. 16
    3.3.3. Hiện trạng môi trường ở các khu vực sản xuất công nghiệp tập trung. 16
    3.3.4. Hiện trạng môi trường ở khu vực đê bao kiểm soát lũ. 16
    3.3.5. Hiện trạng môi trường ở các khu du lịch. 17
    4. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH 17
    B. MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 19
    C. NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 20
    CHƯƠNG I: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH AN GIANG 20
    1.1. KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM 20
    1.1.1. Về nhiệt độ. 20
    1.1.2. Về lượng mưa. 22
    1.1.3. Kịch bản nước biển dâng. 25
    1.1.4. Khuyến nghị kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 26
    1.2. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở AN GIANG 26
    1.2.1. Nhiệt độ. 26
    1.2.2. Lượng mưa. 27
    1.2.3. Diễn biến mực nước. 29
    1.3. KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở AN GIANG 30
    1.3.1. Nhiệt độ. 30
    1.3.2. Lượng mưa. 31
    1.3.3. Mực nước biển dâng. 33
    1.4. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 37
    CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH AN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA (2005 – 2009) VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 39
    2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2005 – 2009. 39
    2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế. 39
    2.1.2 Tình hình văn hóa – xã hội của tỉnh. 44
    2.1.2.7 Khoa học - công nghệ. 45
    2.2. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. 46
    2.2.1. Định hướng phát triển ngành và lĩnh vực. 46
    2.2.2. Định hướng phát triển theo lãnh thổ. 49
    CHƯƠNG III : NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH VỀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 52
    3.1. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TỈNH AN GIANG 52
    3.1.1. Nguy cơ thiếu nước ngọt và triều cường. 52
    3.1.2. Hạn hán, lũ lụt gia tăng. 52
    3.1.3. Gây sạt lở đất bờ sông. 52
    3.1.4. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. 53
    3.1.5. Ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản. 54
    3.1.6. Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học (ĐDSH) và hệ sinh thái 54
    3.1.7. Ảnh hưởng đến giao thông và cơ sở hạ tầng. 55
    3.1.8. Nước sạch và vệ sinh môi trường. 55
    3.1.9. Gia tăng dịch bệnh nguy hiểm 55
    3.2. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH (LĨNH VỰC ƯU TIÊN VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN) TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI AN GIANG – KHẢ NĂNG LỒNG GHÉP VÀO CÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÁC 56
    3.2.1. Đối với Tài nguyên nước. 56
    3.2.2. Đối với ngành Nông Nghiệp. 58
    3.2.3. Đối với lâm nghiệp. 62
    3.2.4. Đối với Thủy sản. 63
    3.2.5. Đối với ngành quy hoạch sử dụng đất 65
    3.2.6. Đối với ngành công nghiệp và năng lượng. 67
    3.2.7. Đối với ngành Giao thông vận tải 68
    3.2.8. Đối với sức khỏe cộng đồng. 70
    3.2.9. Đối với lĩnh vực tuyên truyền, vận động, giáo dục và tăng cường năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu. 71
    3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG VÀ LỒNG GHÉP CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH CỦA TỈNH 72
    3.3.1. Hiệu quả về kinh tế. 72
    3.3.2. Hiệu quả về xã hội 72
    3.3.3. Hiệu quả về môi trường. 73
    3.3.4. Hiệu quả lồng ghép với các kế hoạch phát triển khác. 73
    CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH 74
    4.1. TIÊU CHÍ ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN 74
    4.2. CÁC LĨNH VỰC VÀ KHU VỰC ƯU TIÊN 74
    4.3. DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TẠI AN GIANG 75
    CHƯƠNG V : TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 79
    5.1. CƠ CHẾ TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 79
    5.1.1. Về quy hoạch. 79
    5.1.2. Về công tác kế hoạch hoá. 79
    5.1.3. Về huy động vốn đầu tư. 79
    5.1.4. Đẩy mạnh hoạt động các chương trình trọng điểm 80
    5.1.5. Về nguồn nhân lực. 80
    5.1.6. Về ứng dụng Khoa học & Công nghệ. 80
    5.1.7. Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước, tăng cường năng lực quản lý cấp cơ sở (xã , phường) 80
    5.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 81
    5.2.1. Thành lập Ban ứng phó biến đổi khí hậu. 81
    5.2.2. Trách nhiệm các sở, ngành, đoàn thể và Ủy ban nhân dân huyện, thị 82
    CHƯƠNG VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
    6.1. KẾT LUẬN 85
    6.2. KIẾN NGHỊ 85
    DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
    PHỤ LUC I 89
    PHỤ LUC II 97
    PHỤ LỤC III 103
    PHỤ LỤC IV 107



    KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

    ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH AN GIANG

    A. MỞ ĐẦU1. LỜI GIỚI THIỆUViệt Nam là một trong những nước sớm tham gia ký kết và phê chuẩn Công ước Khung của Liên hợp quốc và Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu.
    Đối với Việt Nam, Công ước có hiệu lực từ ngày 14/2/1995, Nghị định thư Kyoto có hiệu lực từ ngày 16/2/2005. Như vậy, từ ngày 16/2/2005, Việt Nam chính thức là một Bên không thuộc Phụ lục I của Công ước và Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu, có đầy đủ quyền hạn, nghĩa vụ của một Bên trong quá trình thi hành cam kết của mình về thích ứng và giảm nhẹ với biến đổi khí hậu. Vì vậy việc biên soạn khung kế hoạch hành động thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu rất cần thiết giúp các ngành, các cấp có định hướng chủ động trong ứng phó biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan.
    Biến đổi khí hậu toàn cầu là điều không thể tránh khỏi, hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu sẽ khôn lường và nghiêm trọng chưa thể tính toán trước hết được. Với kịch bản biến đổi khí hậu đã được tính toán, dự báo, nhưng thực tế xảy ra còn có thể lớn hơn rất nhiều. Biến đổi khí hậu sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực đến lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, du lịch, tài nguyên nước, môi trường sinh thái, sức khỏe con người .
    Theo tính toán của các nhà khoa học, nếu nhiệt độ khí quyển tăng thêm 2[SUP]0[/SUP]C thì mực nước biển sẽ dâng cao hơn 1m; Việt Nam sẽ bị mất hơn 12% diện tích đất, 23% số dân mất nơi cư trú, khoảng 22 triệu người dân sẽ bị mất nhà. Một phần lớn diện tích của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và vùng duyên hải miền Trung có thể bị ngập lụt.
    An Giang là một trong những địa phương được đánh giá chịu ảnh hưởng nhiều của BĐKH. Nhận thức rõ ảnh hưởng của BĐKH, An Giang đã thực hiện nhiều chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường góp phần nhỏ để hạn chế BĐKH như Chương trình hành động thực hiện Chiến lược quốc gia về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tỉnh An Giang đến năm 2020 và Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang giai đoạn 2009-2020 của UBND tỉnh An Giang Tuy nhiên, An Giang chưa có kế hoạch hành động cụ thể để đảm bảo ứng phó có hiệu quả với những tác động trước mắt và tiềm tàng của BĐKH.
    Chính vì vậy, việc xây dựng và thực hiện khung kế hoạch hành động của tỉnh An Giang ứng phó với BĐKH (sau đây gọi tắt là kế hoạch hành động) thực hiện theo Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH là rất cần thiết và cấp bách.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...