Tài liệu Kế hoạch đầu tư phát triển giao thông vận tải Thủ đô dến năm 2010

Thảo luận trong 'Giao Thông Vận Tải' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Kế hoạch đầu tư phát triển giao thông vận tải Thủ đô dến năm 2010

    A. LỜI MỞ ĐẦU
    Xét trong một đất nước hay một vùng lănh đang phát triển một trong những yếu tố gây nên sự hạn chế trong phát triển kinh tế đó là hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung và giao thông vận tải nói riêng. Hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém đă ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế, nó làm giảm tính hấp dẫn của nền kinh tế trong việc thu hót nguồn lực trong nước c̣ng nh­ nước ngoài.
    Ở Việt Nam c̣ng vậy,cơ sở hạ tầng c̣n rất yếu kém đặc biệt là các công tŕnh giao thông công cộng. Hà Nội là trung tâm đầu năo về chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước. Tuy nhiên hệ thống giao thông lại ở trong t́nh trạng xuống cấp. Những năm gần đây do mức độ đô thị háo nhanh chóng, dâng số Thủ đô ngày càng tăng mạnh, hoạt động kinh tế diển ra nhén nhịp do đó nhu cầu tham gia giao thông tăng nhanh. Nhưng với sự xuống cấp của giao thông Thủ đô th́ không thể đáp ứng nhu cầu đi lại , vận chuyển. Chính v́ vậy nội dung trong các kỳ họp Quốc Hội đă đề ra chiến lược phát triển giao thông Thủ đô trong giai đoạn 2001 – 2020 nhằm khắc phục t́nh trạng này. Trứơc mắt Hà Nội đang tập trung xây dựng và thực hiên kế hoạch đầu tư cho các dù án giao thông vận tải đến năm 2010 để chào đón “ Một ngh́n năm Thăng Long Hà Nội ”.
    Để nghiên cứ rơ hơn về vấn đề này em xin quyết định lựa chọn đề tài “Kế hoạch đầu tư phát triển giao thông vận tải Thủ đô dến năm 2010 ” để nghiên cứu. Kế hoạch có nội dung là các dự án giao thông vận tải công cộng sẽ đầu tư trong thời gian tới. Bao gồm cầu đường bộ, đường sông, đường sắt và cả đường hàng không.
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung của kế hoạch và tính khả thi của nó, bên cạnh đó sẽ có sự đánh giá các kết quả của kế hoạch trong những năm đầu. Do một số hạn chế về khả năng và tài liệu, em xin tập trung nghiên cứu chủ yếu váo lĩnh vực đường bộ.
    Qua thu thập các nguồn thông tin thứ cấp và sử dụng các phương phát tổng hợp, so sánh nhằm phân tích, đách giá sự cần thiết của kế hoạch, lợi Ưch mà kế hoạch mang lại và khả năng thực hiện của kế hoạch. Đồng thời đưa ra một số giải pháp trong việc huy động vốn nhằm giúp kế hoạch co tính khả thi hơn.
    Đề tài gồm 3 phần chính: Lời mở đầu, nội dung và kết luận. Ngoài ra để tiện cho việc theo dơi em xin đua vào phần phụ lục danh mục các dù án củ kế hoạch.
    Phần nội dung có 3 mục lớn:
    I. Sự cần thiết của việc phát triển mạng lưới giao thông Hà Nội
    II.Kế hoạch đầu tư các dự án đến năm 2010
    III.Một số chính sách để thu hót nguồn vốn
    Chi tiêt xin mời các thầy cô và các bạn theo dơi phần nội dung đề tài.
    Với sự nỗ lực cố gắng của bản thân và sự hướng dẫn trực tiếp của cô Đinh Đào ánh Thuỷ, em đă hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt t́nh, chu đáo của cô giáo.


    B. NỘI DUNG
    I.SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG HÀ NỘI.1. Đánh giá chung về mạng lưới đường của Thủ đô Hà Nội.1.1. Hiện trạng mạng lưới giao thông Thủ đô.-Những thành quả đạt được:
    Những năm gần đây, hệ thống giao thông đường bộ của Thủ đô đă được cải thiện đáng kể. Riêng giai đoạn 1996-2000 đă triển khai xây dựng được trên 61 km đường, duy tu, duy tŕ và cảo tạo nâng cấp nhiều tuyến đường cũ đưa tỷ lệ đường được rải thảm lên trên 90%(đường nội thành ) và khoảng 50%(đối với đường ngoại thành).Nhiều nót giao thông quan trọng được mở rộng, hệ thống đèn tín hiệu điều khiển giao thông hiện đại được lắp đặt trên 100 nót.
    Nội thành Hà Nội có 368 đường phố, ngơ phố với tổng chiều dài là 276km, trên một diện tích là 70 km[SUP]2[/SUP]. Nếu tính cả đường ngoại thành, ngơ xóm th́ tổng chiều dài là 1.423km.
    Theo niên giám thống kê Hà Nội ta có số liệu trong các giai đoạn nh­ sau:
    Giai đoạn 1996 – 1999 ( theo niên giám 2003):

    [TABLE=width: 617, align: center]
    [TR]
    [TD]Năm
    [/TD]
    [TD]1996
    [/TD]
    [TD]1997
    [/TD]
    [TD]1998
    [/TD]
    [TD]1999
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Vốn đầu tư cho CSHT (triệu đồng)
    Trong đó cho GTVT
    Chiếm tỷ lệ %
    [/TD]
    [TD]324370
    203415
    62,8%
    [/TD]
    [TD]501011
    163831
    32,7%
    [/TD]
    [TD]619379
    120612
    19,5%
    [/TD]
    [TD]797385
    162879
    20,5%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Đường xây dựng mới hàng năm(km)
    [/TD]
    [TD]10,7
    [/TD]
    [TD]13,258
    [/TD]
    [TD]10,98
    [/TD]
    [TD]29,22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Đường rải thảm mới(1000 m2)
    [/TD]
    [TD]2040
    [/TD]
    [TD]190
    [/TD]
    [TD]250,4
    [/TD]
    [TD]39,2
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    Giai đoạn 2000-2003 ( theo niên giám năm 1999):

    [TABLE=width: 584, align: center]
    [TR]
    [TD]Năm
    [/TD]
    [TD]1995
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2001
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [TD]2003
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Vốn đầu tư cho HTCS ( triệu đồng)
    Trong dă cho GTVT
    Chiếm tỷ lệ %
    [/TD]
    [TD]205837

    93465
    45,4%
    [/TD]
    [TD]766417

    250749
    32,8%
    [/TD]
    [TD]831715

    228656
    27,5%
    [/TD]
    [TD]1317754

    276962
    21,0%
    [/TD]
    [TD]1469462

    308344
    21,0%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.Đường XD mới hàng năm (km)
    [/TD]
    [TD]0,5
    [/TD]
    [TD]10,5
    [/TD]
    [TD]3,6
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.Đường rải thảm mới
    [/TD]
    [TD]174
    [/TD]
    [TD]250
    [/TD]
    [TD]420
    [/TD]
    [TD]500
    [/TD]
    [TD]614
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Từ số liệu trên ta thấy rằng trong thời gian vừa qua Thành phố Hà Nội đă có nhiều chu ư trong việc đầu tư cho giao thông đường bộ, vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng nói chung và đầu tư cho giao thông vận tải nói riêng liên tục tăng trong các năm.
    -Những mặt tồn tại: Bên cạnh những thành tự nói trên th́ giao thông Hà Nội c̣n có nhiều vấn đề tồn tại cần phải quan tâm.
    · Mạng lưới giao thông đường bộ trong nội thành c̣n kém phát triển.Mật độ đường thấp, phân bố không đồng đều, cấu trúc hỗn hợp và thiếu sự liên thông. Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật không đồng nhất.
    Trong giê cao điểm, trên các đường trục, hệ số ảư dụng ḷng đường đă vượt quá từ 1 đến 3 kần so với tiêu chuẩn. Do chất lượng đường xấu , ḷng đường hẹp (7-11km), các giao cắt đồng trục quá gần nhau(nội thành trung b́nh là 380m)cộng với lượng phương tiện giao thông cá nhân, chủ yếu là lượng xe máy quá lớn dẫn đến ùn tắc, lộn xộn, mất an toàn giao thông và gây ô nhiễm môi trường.
    · Tỷ lệ qũy đất dành cho giao thông quá thấp, mới ở mức trên dưới 8% (trong khi trên thế giới thường là 25%),tổng diện tích tại 7 quận nội thành là 83km[SUP]2[/SUP] nhưng chỉ có 3km2 diện tích đường (chiếm 7,65%); khu vực ngoại thành hiện có tổng cộng khoảng 770km đường bộ các loại, chiếm khoảng 0,9% diện tích đất.
    · Vùng bao phủ mạng lưới đường rất không đồng đều. Một số khu phố cũ hoặc các trung tâm đô thị có mạng lướidg tương đối phù hợp. C̣n nhiều khu dân cư, đô thị, kể cả một số khu vực mới được quy hoạch chưa có mạng lưới đường hoàn chỉnh. Mật độ đường ngoại thành rất thấp, là một trong nhưng nguyên nhân dẫn đến việc tập trung dân cư vào nội đô, ảnh hưởng nghiên trọng tới vịêc tổ chức giao thông và các dịch vụ xă hội.
    · Mạng đường chưa hoàn chỉnh, c̣n thiếu nhiều đường nối giữa các trục chính quan trọng.Nhiền tuyến đương rất quan trọng (kể cả đường vành đai 1, vành đai 2) chưa được cải tạo mở rộng để đảm bảo năng lực cần thiết. Xu hướng “phố hoá” các đường quốc lé hường tâm gây nguy cơ mất an toàn và ùn tắc giao thông. Giao thông tĩnh (bến, băi đỗ xe, trạm dừng .) rất nghèo nàn và không tiện lợi (đối với các nước phát triển cần 3,0%-3,5% diện tích đất đô thị cho giao thông tĩnh).
    · Mặt cắt đường nói chung là hẹp. Khả năng mở rộng đường nội thị rất khó khăn do công tác giải phóng mặt bằng. Vỉa hè hầu hết bị chiếm dụng để buôn bán hoặc để xe, không c̣n chỗ cho người đi bộ nhưng xă hội vẫn có xu hướng chấp nhận và “hợp pháp hoá” việc này.
    · Các nót giao thông hiện tại đều là nót giao bằng. Một số nót đang được xây dựng dưới dạng giao cắt trực thông khác mức. Việc sử dụng đèn tín hiệu giao thông hoặc bố trí các đảo tṛn tại các ngă tư không đáp ứng được năng lực thông qua, gây ùn tắc.
    · Chưa có sự phối hợp giữa quả lư và xây dựng các công tŕnh giao thông và đô thị. Việc đường vừa làm xong lại đào c̣n khá phổ biến gây tốn khém, cản trở giao thông và ảnh hưởng tới chất lượng sử dông.
    1.2. Nhu cầu vận tải và điều kiện năng lực trên các cửa ngỏ đô thị chính. Do đặc điểm chính của mạng lưới cơ sở hạ tầng hiện nay của Hà Nội là hầu hết các đường hướng tâm, với các trục chính nh­:
    · Thanh Xuân- Ngă Tư Sở- ô Chợ Dừa
    · Văn Điển – Giáp Bát – Ngă Tư Vọng – Ga Hà Nội
    · Mai Dịch – Cầu Giấy – Hùng Vương
    · Nguyễn Văn Cừ – cầu Chương Dương
    Bên cạnh đó, đô thị hoá của Hà Nội đang được lan rộng v́ vậy chuyển từ vùng này sang vùng khác qua các tuyến đường chiếm một khối lượng rất lớn.theo các số liệu điều tra do các tư vấn thực hiện th́ số lượt đi b́nh quân của một người dân như sau:
    Kết quả điều tra số lượt đi b́nh quân của Hà Nội :
    +kết quả của các trung tâm nước ngoài:
    Năm điều tra:1993 1995 1993 1995
    Tổ chức thực hiện:SIDA(Thuỵ Điển) JICA(Nhật Bản) SIDA(Thu₫ §iÓn) JICA(NhËt B¶n)
    Phạm vi: Khu vực đô thị Toàn bộ địa bàn Hà Nội Khu vùc ®« th̃ Toµn bé ®̃a bµn Hµ Néi
    Số lượt b́nh quân:2,56 lượt/ ngày 1,41 lượt/ ngày Sè l­ît b×nh qu©n: 2,56 l­ît/ ngµy 1,41 l­ît/ ngµy
    +kết quả điều tra của Việt Nam
    Năm điều tra: 1995 2002 1995 2002
    Tổ chức thực hiện:TDSI(Việt Nam) TDSI(Việt Nam) TDSI(ViÖt Nam) TDSI(ViÖt Nam)
    Phạm vi:Khu vực đô thị Toàn địa bàn thành phố Khu vùc ®« th̃ Toµn ®̃a bµn thµnh phè
     
Đang tải...