Luận Văn Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001-2005 phương hướng và giải pháp thực hiện

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá là một hướng đi đúng nhằm đạt được mục tiêu phát triển đã được đặt ra.
    Mục tiêu đặt ra đến năm 2005 cơ cấu ngành trong GDP nước ta đạt được là: Công nghiệp 38-39%, nông nghiệp 20-21% và dịch vụ 41-42%. Để đạt được mục tiêu này chúng ta đã có nhiều giải pháp để từng bước thực hiện. Đa có rất nhiều công trình khoa học, các ý kiến của các nhà kinh tế, các chuyển gia đã tham gia nghiên cứu lĩnh vực này nhằm đưa ra các phương hướng, giải pháp phù hợp với thực tế.
    Trên cơ sở kinh nghiệm của các công trình, các bài viết đã được công bố. Đề tài “Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001-2005 phương hướng và giải pháp thực hiện” đã ra đời trên cơ sở tổng hợp những ý kiến đó nhằm cụ thể hơn mục tiêu và phương hướng, giải pháp thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001-2005.



    Mục lục
    Lời nói đầu 1

    Chương I: Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế .2

    I. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 2
    1. Khái niệm cơ cấu kinh tế. 2
    2. Phân loại cơ cấu kinh tế. 2
    II. Cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 3
    1. Khái niệm: 3
    2. Nội dung: 3
    III. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 4
    1. Cơ sở lý luận của chuyển dịch cơ cấu ngành. 4
    2. Vai trò của cơ cấu kinh tế đối với mục tiêu vĩ mô. 5
    3. Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nước trong khu vực. 6
    2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế xã hội ở Trung Quốc. 7

    Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 1996-2000 8
    I. Đặc điểm cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam. 8
    1. Nền kinh tế Việt Nam đang là giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá. 8
    2. Nền kinh tế nước ta đã trải qua giai đoạn tạo tiền đề cho quá trình công nghiệp hoá. 8
    3. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới chuyển dịch cơ cấu kinh tế diện ra trong bối cảnh hội nhập. 8
    II. Hướng chuyển dịch cơ cấu ngành Việt Nam giai đoạn 1996-2000. 10
    1. Tỷ trọng các nhóm ngành lớn trong GDP. 10
    2. Tỷ trọng lao động trong các nhóm ngành. 12
    3. Hướng và tỷ trọng vốn đầu tư. 14
    IV. Những nhận xét qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1996-2000. 14
    1. Những thành tựu đạt được. 14
    2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu nội bộ trong từng nhóm ngành kinh tế. 15
    3. Những nhận xét qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1996-2000. 24
    4. Một số tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nước ta giai đoạn 1996-2000. 26

    Chương III: Quan điểm, phương hướng và giải pháp thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1996-2000 27
    I. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 27
    1. Coi vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vừa là vấn đề cần thiết phải định hướng nhưng vừa là động lực, điều kiện để thực hiện các chiến lược khác về phát triển kinh tế. 27
    2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế bảo đảm phù hợp quy luật phát triển. 28
    3. Xây dựng cơ cấu ngành kinh tế phù hợp mang tính hốn hợp. 28
    4. Đảm bảo tính hiệu quả kinh tế xã hội cao trong các phương án chuyển dịch cơ cấu. 29
    5. Quan điểm phát triển đồng bộ trong chuyển dịch cơ cấu. 30
    II. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001-2005. 30
    1. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. 30
    2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu nội bộ từng ngành. 32
    III. Các giải pháp thực hiện. 34
    1. Giải pháp về thể chế chính sách. 34
    2. Các giải pháp về thị trường. 35
    3. Giải pháp về nguồn lực. 36

    Tài liệu tham khảo 39
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...