Giáo trình sinh lý bệnh thú y GIÁO TRÌNH SINH LÝ BỆNH THÚ Y (Giáo trình dùng cho hệ Đại học) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PGS. TS. NGUYỄN QUANG TUYÊN - ThS. TRẦN VĂN THĂNG NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2007 Giáo trình Sinh lý bệnh thú y được biên soạn để đáp ứng với nhu cầu cấp thiết về tài liệu học tập của sinh viên ngành Thú y trong các trường Đại học thuộc khôi Nông nghiệp, cũng như để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập khi áp dụng phương pháp giảng dạy . MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 Bài mở đầu: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN SINH LÝ BỆNH THÚ Y 3 1. Định nghĩa môn học 3 2. Nội dung môc học .3 3. Phương pháp nghiên cứu môn sinh lý bệnh thý y 4 3.1. Phương pháp thực nghiệm cấp tính (cấp diễn) 4 3.2. Phương pháp thực nghiệm mãn tính (trường diễn) 4 Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CHUNG VỀ BỆNH 6 1. Khái niệm về bệnh .6 1.1. Một số khái niệm trong lịch sử 6 1.2. Quan niệm về bệnh hiện nay 11 2. Đại cương về bệnh nguyên học .12 2.1. Định nghĩa 12 2.2. Một số quan niệm sai lầm về bệnh nguyên học .13 2.3. Quan niệm khoa học về bệnh nguyên học .14 2.4. Phân loại các yếu tố bệnh nguyên 16 3. Đại sương về bệnh sinh học .18 3.1. Định nghĩa 18 3.2. Ảnh hưởng của bệnh nguyên tới quá trình bệnh sinh 19 3.3. Quan hệ giữa cục bộ và toàn thân trong quá trình bệnh sinh .20 3.4. Vòng bệnh lý 21 3.5. Các hiện tượng bệnh lý 22 3.6. Các giai đoạn phát triển của bệnh 23 3.7. Cơ chế phục hồi sức khoẻ 26 4. Tính phản ứng của cơ thể và bệnh lý của quá trình miễn dịch .27 4.1. Tính phản ứng của cơ thể .27 4.2. Bệnh lý của quá trình miễn dịch 30 Chương 2: SINH LÝ BỆNH CÁC QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ CHUNG 48 1. Rối loạn tuần hoàn cục bộ 48 1.1. Sung huyết cục bộ (local Hypercmia) 48 1.2. Ứ huyết (Stasis) 51 1 3. Thiếu máu cục bộ (Ischemia) .52 1.4. Nhồi huyết (Infarction) 53 1.5. Xuất huyết (Hemorrhage) 53 1.6. Huyết khối (Thrombosis) .55 1.7. Lấp quản (Embolism) .56 2. Rối loạn chuyển hóa các chất 57 2.1. Rối loạn chuyển hóa gluxit 57 2.2. Rối loạn chuyển hóa lipit .63 2.3. Rối loạn chuyển hóa thoát 67 2.4. Rối loạn chuyển hóa nước và điện giải 73 2.5. Rối loạn cân bằng axit- bazơ 79 3. Sinh lý bệnh quá trình viêm 85 3.1. Khái niệm về viêm .85 174 3.2. Nguyên nhân gây viêm .85 3.3. Biểu hiện của viêm .86 3.4. Những biến đổi chủ yếu trong ổ viêm 87 3.5. Quan hệ giữa phản ứng viêm và cơ thể 96 3.6. Phân loại viêm 97 3.7. Ý nghĩa của viêm .98 4. Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt - sốt 98 4.1. Đại cương về cân bằng thân nhiệt 98 4.2. Rối loạn thân nhiệt .101 4.3. Sốt (Fever hay pyrexia) 102 Chương 3: SINH LÝ BỆNH CÁC CƠ QUAN HỆ THỐNG .108 1. Sinh lý bệnh hệ thống máu 108 1.1. Đại cương .108 1.2. Rối loạn của máu 108 2. Sinh lý bệnh tuần hoàn 118 2.1. Đại cương .118 2.2. Rối loạn tuần hoàn phụ thuộc vào tim và mạch .118 3. Sinh lý bệnh hô hấp .126 3.1. Đại cương .126 3.2. Rối loạn hô hấp 127 3.3. Hậu quả của rối loạn hô hấp .134 3.4. Hoạt động thích nghi của cơ thể khi thiếu oxy 136 4. Sinh lý bệnh tiêu hóa .137 4.1. Đại cương .137 4.2. Rối loạn cảm giác ăn uống .137 4.3. Rối loạn tiêu hóa ở xoang miệng .138 4.4. Rối loạn chức năng của thực quản .139 4.5. Rối loạn tiêu hóa ở dạ dầy 139 4.6. Rối loạn tiêu hóa ở ruột 144 5. Sinh lý bệnh chức năng gan 148 5.1. Đại cương .148 5.2. Nguyên nhân gây rối loạn chức năng gan 149 5.3. Rối loạn chức năng gan 150 6. Sinh lý bệnh chức năng thận .156 6.1. Đại cương về chức năng thận .156 6.2. Rối loạn bộ máy tiết niệu .160 6.3. Một số bệnh ở thận .161 6.4. Những biểu hiện lâm sàng của bệnh thận 164 6.5. Biến chứng của rối loạn chức năng thận 167 7. Sinh lý bệnh tuyến nội tiết .167 7.1. Đại cương .167 7.2. Điều hoà nội tiết .168 7.3. Rối loạn cân bằng nội tiết 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO .172