Thạc Sĩ Internet với đời sống văn hóa của nhân dân Thủ đô

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Internet với đời sống văn hóa của nhân dân Thủ đô


    Luận văn dài 102 trang
    MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài
    1.1. Trong những năm gần đây, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hộiViệt Nam ngày càng được phát triển một cách toàn diện. Đặc biệt, sự phát triển đú gắn chặt với sự phát triển của ngành Bưu chính - Viễn thông, trong đú công nghệ thông tin đúng vai trò then chốt. Sự phát triển mạnh mẽ của mạng điện thoại (PSTN), điện thoại di động (GSM), mạng truyền số liệu (DATA), mạng internet . không chỉ gúp phần xây dựng nền kinh tế đất nước, giữ vững an ninh quốc phòng mà cũn là hạ tầng kinh tế kỹ thuật để gúp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ thông tin đối với đời sống văn hóa là vụ cựng quan trọng. Trong đời sống văn hóa, thông tin đúng vai trò như một động lực thúc đẩy sự phát triển ở cả hai lĩnh vực: Vật chất và tinh thần bởi tính ứng dụng của nó. Điều này càng được nhìn nhận rừ hơn trong bối cảnh cú sự phát triển kinh tế đối ngoại, xu thế quốc tế hóa kinh tế và toàn cầu hóa.
    Xột như vậy, muốn đánh giá sự phát triển văn hóa của một quốc gia hiện nay thỡ không thể không nhìn nhận nú trong và dưới sự tác động của công nghệ thông tin trong đú quan trọng hơn cả là thông tin trên internet bởi tính nhanh nhạy, tính toàn cầu cựng với những ứng dụng tiện lợi và kho tàng tri thức kỳ diệu mà dịch vụ internet mang đến cho người sử dụng.
    1.2. Tại Việt Nam, việc phổ cập internet đến từng người dân đang là mục tiờu của chính phủ. Năm 2003, Bộ Bưu chính - Viễn thông đó quyết tâm lấy internet kích cầu công nghệ thông tin. Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam đó xây dựng dự án"internet cộng đồng" nhằm đưa internet đến hơn 10.000 điểm Bưu điện - văn hóa xó hoặc các cơ sở tương đương, hơn 600 Trung tâm văn hóa quận huyện, tỉnh, hơn 800 trường Đại học, Cao đẳng, Trung học và phổ thông, 130 bệnh viện lớn và trọng điểm . nhằm xây dựng một cơ sở hạ tầng viễn thông phát triển để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    1.3. Như vậy, vấn đề đặt ra cho những người làm quản lý văn hóa là sẽ phải xác định được vai trò của internet trong đời sống văn hóa của người Việt Nam. Trực tiếp đối mặt với những ảnh hưởng của sự phát triển internet ở Việt Nam. Kinh tế nào thỡ văn hóa ấy, song một khi kinh tế phát triển nhanh đi trước quỏ xa so với văn hóa thỡ sẽ gặp phải những bất cập. Vậy sự nhận thức của người Việt Nam sử dụng internet như thế nào, cần điều chỉnh, giáo dục hướng dẫn những gỡ khi internet - một sản phẩm văn minh của nhân loại cũn là một dịch vụ mới mẻ đối với người Việt Nam. Đây là những vấn đề được Chính phủ và các nhà cung cấp đang quan tâm, đặc biệt với những nhà văn hóa thỡ đây cũng là một thách thức trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
    Việc nghiên cứu những ảnh hưởng của internet đối với đời sống văn hóa của người Việt Nam sẽ giúp cho chúng ta cú cỏi nhìn khách quan hơn sự phát triển của văn hóa nước nhà trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
    1.4. Theo con số thống kờ chính thức của Bộ Bưu chính - Viễn thông thỡ 86% số người truy cập internet hàng ngày ở Việt Nam tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Như vậy, Hà Nội là một trong hai địa bàn chính cú số người truy nhập internet cao hiện nay và là trung tâm kinh tế - văn hóa - chính trị của cả nước nờn người viết mạnh dạn chọn đề tài: "Internet với đời sống văn hóa của nhân dân Thủ đô" làm luận văn Thạc sĩ khoa học, chuyên ngành Văn hóa học cho mình.
    Đề tài này tập trung nghiên cứu về sự ảnh hưởng của internet với đời sống văn hóa của nhân dân Thủ đụ Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là tầng lớp học sinh, sinh viên, các cỏn bộ nghiên cứu, những nhà quản lý. Ngoài ra, đề tài cũng phân tích những hệ quả của sự phát triển mạng internet ở Việt Nam nhằm giúp cho người sử dụng dịch vụ internet cú cách đánh giá và tiếp thu nền văn hóa, văn minh của nhân loại một cách cú chọn lọc trước những thông tin mà dịch vụ này mang lại.
    2. Tình hình nghiên cứu và sưu tầm
    2.1. Về nghiên cứu

    MỤC LỤC




    Trang

    MỞ ĐẦU
    1

    Chương 1: INTERNET - MỘT NHÂN TỐ MỚI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA HIỆN NAY
    8
    1.1
    Một số khái niệm then chốt
    8
    1.1.1.
    Văn hóa
    8
    1.1.2.
    Đời sống văn hóa
    9
    1.1.3
    Internet
    10
    1.2.
    Sự hình thành và phát triển của internet
    12
    1.3.
    Những ứng dụng cơ bản của internet
    20

    Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG INTERNET Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI
    24
    2.1
    Tình hình chung
    24
    2.2
    Thực trạng việc sử dụng internet của một số nhóm xã hội
    26
    2.2.1
    Vài nét khái quát về địa bàn nghiên cứu
    26
    2.2.2.
    Nhóm người sử dụng internet là học sinh, sinh viên
    27
    2.2.3.
    Nhóm người sử dụng internet là cán bộ nghiên cứu, giảng dạy
    40
    2.2.4.
    Nhóm người sử dụng internet là những nhà quản lý
    42
    2.2.5.
    Nhóm người sử dụng internet là cán bộ công nhân viên
    43
    2.3.
    Ảnh hưởng của internet với đời sống văn hóa của người dân Thủ đô
    44
    2.3.1
    Ảnh hưởng đối với đời sống văn hóa vật chất
    44
    2.3.2.
    Ảnh hưởng đối với đời sống văn hóa tinh thần
    46
    2.3.3.
    Ảnh hưởng tích cực
    51
    2.3.4.
    Ảnh hưởng tiêu cực
    53

    Chương 3: DỰ BÁO XU HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦNPHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG INTERNET TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NHÂN DÂN THỦ ĐÔ
    58
    3.1.
    Dự báo xu hướng và một số định hướng lớn về tình hình phát triển internet trong những năm tới
    58
    3.1.1.
    Trong những năm tới, internet nói riêng và công nghệ thông tin nói chung sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ
    58
    3.1.2.
    Internet sẽ ngày càng có vai trò to lớn hơn trong đời sống văn hóa của người dân Thủ đô
    59
    3.1.3.
    Một số định hướng lớn
    60
    3.2
    Các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của internet
    63
    3.2.1.
    Giải pháp về nâng cao nhận thức
    63
    3.2.2.
    Giải pháp về nâng cao kỹ năng và bản lĩnh sử dụng internet
    64
    3.2.3.
    Giải pháp về công tác quản lý
    67
    3.2.4.
    Giải pháp về công tác giáo dục
    68

    KẾT LUẬN
    71

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    76

    PHỤ LỤC
    78
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...