Luận Văn Intelligent network

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 27/2/13.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIỚI THIỆU

    Cùng với sự tiến bộ của xã hội định hướng thông tin, nhu cầu về các dịch vụ viễn thông tiên tiến đang được mở rộng. Đáp ứng nhu cầu này các dịch vụ tiên tiến như dịch vụ freephone ( dịch vụ 800 ) hoặc dịch vụ điện thoại dùng thẻ được thực hiện nhờ sử dụng các tổng đài và các hệ thống máy tính gắn liền với cơ sở dữ liệu tách biệt nhau.
    Các dịch vụ như freephone được mỗi nhà khai thác mạng thực hiện với cấu trúc và đặc điểm kỹ thuật riêng của họ. Tuy nhiên, với sự đa dạng của các dịch vụ phức tạp nên việc mỗi nhà khai thác nghiên cứu cách thực hiện mỗi loại dịch vụ và thiết kế hệ thống để cung cấp dịch vụ đó thì quả là tốn kém về thời gian và tiền bạc. IN ( mạng thông minh) đã được nghiên cứu để giải quyết các vấn đề trên. Mục đích chính của nó là cho phép thực hiện nhanh, kinh tế và cung cấp nhiều dịch vụ tiên tiến khác. Thiết lập một cơ chế thực hiện độc lập với các dịch vụ riêng rẽ và các cấu hình mạng là rất quan trọng.
    Và cũng rất quan trọng trong thiết lập cơ chế thực hiện các dịch vụ đặt sẵn để đáp ứng các nhu cầu từ phía khách hàng riêng rẽ, phối hợp thoải mái các thành phần dịch vụ đang có sẵn đã được chuẩn bị trong mạng .
    ITU-T đã bắt đầu công việc tiêu chuẩn hoá mạng IN trong giai đoạn nghiên cứu trước ( 1989-1992), đang định hướng vào các chỉ tiêu kỹ thuật thoả mãn các nhu cầu trên. Nhóm các kiến nghị đầu tiên được gọi là CS-1 ( nhóm khả năng 1) đã kết thúc vào năm 1992 là kết quả của công việc nghiên cứu của ITU-T .
    Các công việc tiêu chuẩn hoá IN theo vùng trên thế giới đã cung cấp các số liệu đầu vào cho ITU-T để phát triển các tiêu chuẩn IN quốc tế và sau đó sử dụng các kết quả của ITU-T làm cơ sở định nghĩa hoặc hoàn thiện hơn về tiêu chuẩn hoá theo vùng.

    MỤC LỤC:
    Trang
    Giới thiệu 1
    Chương 1: Đặc điểm kỹ thuật của mạng thông minh 1
    I. Giới thiệu chung 1
    1. Định nghĩa 1
    2. Giới thiệu về mạng in 1
    3. Lợi ích của mạng in 2
    II. Mô hình mạng in 3
    1. Mặt phẳng dịch vụ 5
    1.1. Khái quát 5
    1.2. Đặc điểm dịch vụ và các yêu cầu khả năng dịch vụ 5
    1.3. Dịch vụ và sự tương tác đặc tính dịch vụ. 5
    1.4. Mô hình mặt phẳng dịch vu: 7
    2. Mặt phẳng chức năng tổng thể 7
    2.1. Khái quát 7
    2.2. Mô hình GFP 7
    2.3. SIB 8
    2.3.1 Định nghĩa 8
    2.3.2 Đặc điểm của SIB 8
    2.3.3. Sự ánh xạ của SP tới GFP 9
    2.3.4. CS-1SIB 9
    2.4. Sự phát triển hoàn thiện cs-1 12
    2.4.1. Mở đầu 12
    2.4.2. Thay thế giao diện SCF-SDF 13
    2.4.3. Bổ sung khối xây dựng độc lập dịch vụ (SIB) mới 14
    2.5. CS-2 và sự mở rộng trong tương lai 14
    2.5.1. Các dịch vụ viễn thông 15
    2.5.2. Các dịch vụ quản lý 15
    2.5.3. Các dịch vụ kiến tạo 15
    3. Mặt phẳng chức năng phân phối (DFP) 16 3.1. Khái quát 16
    3.2. Mô hình DFP 16
    3.2.1. Các thực thể chức năng (FE) 17
    3.2.2. Mối quan hệ 17
    3.2.3. Định nghĩa các fe liên quan trong việc thực hiện dịch vụ mạng IN 17
    3.2.4. Định nghĩa các FE liên quan đến việc quản lý, tạo dịch vụ 18
    3.2.5. Mô hình xử lý logic cuộc gọi/dịch vụ 18
    3.2.6. Sự ánh xạ mặt phẳng GFP xuống mặt phẳng DFP 20
    3.2.6.1. Các yêu cầu ánh xạ 20
    3.2.6.2. Mối quan hệ với INCM 20 3.2.6.3. Ví dụ về ánh xạ một số SIB được lựa chọn tới các FE 21


    3.2.6.4. Ví dụ về BCSM 22
    3.2.7. DFP mạng thông minh đối với CS-1 26
    3.2.7.1. Truy nhập khách hàng 26
    3.2.7.2. Yêu cầu và điều khiển dịch vụ 26
    3.2.7.3. Sự tương tác khách hàng 26
    3.2.7.4. Quản lý dịch vụ 27
    3.2.7.5. Ví dụ về mô hình cuộc gọi trong CS-1 27
    4. Kiến trúc mặt phẳng vật lý 29
    4.1. Khái quát 29
    4.2. Yêu cầu và nền tảng 29
    4.2.1. Yêu cầu 29
    4.2.2. Nền tảng 30
    4.3. Các PE 30
    4.3.1. Điểm chuyển mạch dịch vụ (SSP) 30
    4.3.2. Điểm điều khiển dịch vụ (SCP) 30
    4.3.3. Điểm dữ liệu dịch vụ (SDP) 30
    4.3.4. Ngoại vi thông minh (IP) 31
    4.3.5. Điểm phụ trợ (AD) 31
    4.3.6. Nút dịch vụ (SN): 31
    4.3.7. Điểm điều khiển và chuyển mạch dịch vụ (SSCP) 31
    4.3.8 Quản lý dịch vụ ( SMP) 31
    4.3.9. Điểm ngoại vi tạo dịch vụ (SCEP) 31
    4.3.10. Điểm truy nhập quản lý dịch vụ ( SMAP) 40
    4.4. Sự ánh xạ DFP xuống mặt phẳng vật lý
    4.5. Các hướng thực hiện 42
    III. Quá trình thiết lập mạng thông minh 35
    1. Giới thiệu các platform 35
    2. Quá trình thiết lập mạng thông minh 35
    3. Ứng dụng cho tất cả các mạng truy nhập 38
    IV. Thực hiện các dịch vụ mạng 40
    1. Thực hiện các dịch vụ theo phương pháp thông thường. 40
    2. Thực hiện các dịch vụ trong mạng thông minh. 40
    3. Người sử dụng mạng thông minh: những yêu cầu và trách nhiệm. 43
    3.1. Thuê bao dịch vụ và người dùng dịch vụ. 43
    3.2 Các nhà cung cấp dịch vụ. 44
    3.3. Các nhà khai thác mạng 44

    Chương 2: Nền tảng cho mạng thông minh 45
    1. Xu hướng chung 45
    2. Mạng điện thoại cơ sở là một hạ tầng quan trọng 45
    3. Những chức năng đáng kể trong mạng hiện tại 45
    4. Việc thực hiện mạng thông minh trong trường hợp có sử dụng
    hệ thống báo hiệu số 7. 46
    4.1. Các loại báo hiệu. 46
    4.2. Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7. 47
    4.3. Thực hiện mạng thông minh nhờ SCP 48
    4.4. Thực hiện các dịch vụ thông minh dùng sscp. 49
    4.5. Giải pháp dùng cặp SCP/SSCP 51
    5. Lý thuyết lưu lượng áp dụng cho dịch vụ mới. 51
    6. Chức năng quản lí mạng thông minh. 52
    6.1. Điểm quản lí dịch vụ. 52
    6.2. Tính cước, lập hoá đơn và quản lí. 53

    Chương 3: Dịch vụ trong mạng thông minh 55
    1. Giới thiệu tổng quan 55
    2. Các dịch vụ của mạng truyền thống 55
    3. Các dịch vụ của mạng thông minh 59
    4. Những rủi ro thường xảy ra đối với dịch vụ mạng thôg minh 69
    5. Biện pháp khắc phục, hạn chế rủi ro 70
    6. Hướng phát triển của các dịch vụ trong tương lai 71
    6.1. Các xu hướng và các yêu cầu mới 72
    6.2. Hướng đến khả năng di động hoàn toàn trong mạng cố định 73
    6.3. Việc quản lý dịch vụ và sự phát triển trong việc quản lý 74
    7. Sự tương tác dịch vụ 75

    Chương 4: Thông tin di động và mạng thông minh. 77
    1. Các khía cạnh dịch vụ. 77
    2. Các khía cạnh mạng 78

    Chương 5: Sự phát triển trong tương lai phù hợp với các mạng thông minh 79
    1. Các nhu cầu người dùng khác nhau. 79
    1.1. Các thuê bao dịch vụ và người dùng dịch vụ. 79
    1.2. Các nhà cung cấp dịch vụ. 79
    2. Các yêu cầu về lưu lượng . 80
    3. Các giải pháp đối với lưu thoại của mạng. 80
    4. Sự tác động trong cấu trúc mạng trong tương lai 82
    4.1. Các kiểu mạng mới 83
    4.2 Ghép đội điểm điều khiển dịch vụ. 83
    5. Phân phối và tối ưu hoá các tài nguyên trên mạng: 84
    5.1. Sắp xếp và tối ưu hoá tài nguyên trên mạng cho các máy thông báo. 85
    5.2. Phân phối tối ưu hóa tài nguyên cho logic dịch vụ. 85

    Chương 6: Những vấn đề đáng chú ý trong khi thiết kế mạng thông minh. 86
    1. Các khối xây dựng dịch vụ. 86
    2. Tác động tương hổ của dịch vụ. 86
    3. Sự nguyên vẹn của số liệu. 87
    4. Độ tin cậy. 88
    5. Kiểm thử và kiểm tra 89
    6. Kết nối mạng mở 89

    Chương 7: Sơ bộ đánh giá nhu cầu và khả năng phát triển
    mạng thông minh tại Việt Nam. 91
    1. Đánh giá trình trạng mạng viễn thông việt nam trên quan điểm
    về khả năng phát triển mạng thông minh. 91
    1.1 Những điểm mạnh 91
    1.2. Những điểm yếu 91
    2. Đánh giá về kỹ thuật liên quan đến khả năng và nhu cầu cần thiết
    phải phát riễn mạng thông minh. 92
    2.1 Những điều kiện ban đầu thuận lợi cho việc phát triễn mạng thông minh 92
    2.2 Những khó khăn trong việc phát triễn mạng thông minh 93
    3. Những áp lực đòi hỏi phải phát triển mạng thông minh. 93
    4. Một số đề xuất về việc thiết lập mạng thông minh Việt Nam. 94
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...