Tiểu Luận Ii. Thực tiễn thi hành quyền và nghĩa vụ của người bào chữa theo quy định của bltths năm 2003

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. MỞ ĐẦU 1
    B. NỘI DUNG 1
    I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGƯỜI BÀO CHỮA 1
    1. Khái niệm người bào chữa 2
    2. Vai trò của người bào chữa 3
    3. Quyền của người bào chữa 4
    4. Nghĩa vụ của người bào chữa 7
    II. THỰC TIỄN THI HÀNH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA THEO QUY ĐỊNH CỦA BLTTHS NĂM 2003 9
    1. Một số điểm tích cực trong thực tiễn thực hiện quyền và nghĩa vụ của người bào chữa theo quy định của BLTTHS năm 2003 9
    2. Một số điểm hạn chế trong thực tiễn thực hiện quyền và nghĩa vụ của người bào chữa theo quy định của BLTTHS năm 2003 10
    III. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VU CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA 13
    C. KẾT LUẬN 15
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO





    BÀI LÀM
    A. MỞ ĐẦU
    Đất nước ta đang trên đường đổi mới toàn diện với mọi lĩnh vực của đời sống, xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Do vậy, mở rộng dân chủ, tăng cường pháp chế, bảo vệ có hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của công dân luôn được coi là nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội. Yêu cầu đặt ra đối với pháp luật trước hết phải có những quy định chặt chẽ về bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, trong đó có quyền bào chữa của người người bị tạm giam, bị can, bị cáo. Từ năm 1945 đến nay, nước ta có 4 bản Hiến pháp thì cả 4 bản đều có quy định về quyền bào chữa trong luật tố tụng hình sự. Nhất là quy định trong Điều 132 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm. Bị cáo có thể tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình.
    Tổ chức luật sư được thành lập để giúp bị cáo và các đương sự khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa”.
    Nguyên tắc Hiến định này đã được cụ thể hóa tại Điều 11 Bộ luật TTHS năm 2003 (BLTTHS): “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo:
    Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định của Bộ luật này”.Như vậy, thực hiện quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, báo có thể do chính người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện hoặc nhờ người khác bào chữa.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...