Tiểu Luận II, Những hạn chế, vướng mắc của pháp luật trọng tài thương mại hiện hành 3 III, Một số đề suất, kiế

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    MỞ ĐẦU 2
    NỘI DUNG 2
    I, Khái niệm và đặc điểm cảu trọng tài thương mại. 2
    1, Khái niệm trọng tài thương mại. 2
    2, Đặc điểm của trọng tài thương mại 3
    II, Những hạn chế, vướng mắc của pháp luật trọng tài thương mại hiện hành. 3
    III, Một số đề suất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệ quả và hướng hoàn thiện pháp luật trọng tìa thương mại Việt Nam 3
    1, Hoàn thiện quy định của pháp luật về trọng tài thương mại. 3
    a, Hoàn thiện quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp cảu trọng tài 3
    d, Hoàn thiện quy định của pháp luật về vấn đề xem xét thảo thuận trọng tài vô hiệu. 3
    2, Tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước với hoạt động trọng tài 3
    KẾT LUẬN 3
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3






    MỞ ĐẦU
    Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp đã xuất hiện từ lâu và được các thương nhân rất ưa chuộng. Tuy nhiên các doanh nghiệp nước ta mới chỉ quyền với phương thức giải quyết tranh chấp này những năm 60. Cùng với sự biến chuyển về đời sống kinh tế - xã hội, trọng tài thương mại ở nước ta cũng đã có nhiều thay đổi, ngày càng phát triển.
    Với sự ra đời cảu Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về trọng tài Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc.Pháp lênh này đã giúp trọng tài Việt Nam tiếp cận được với Trọng tài nhiều nước phát triển.Tuy nhiên qua thực tiễn áp dụng thì pháp lệnh trọng tài đã tồn tại nhiều bất cập, hạn chế.Vì vậy, năm 2010 Quốc hội đã ban hành luật trọng tài thay thế cho Pháp lệnh trọng tài 2003. Luật trọng tài ra đời có khắc phực được những hạn chế thiếu sót hay không hay còn những điểm hạn chế gì? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đề tài “ phân tích những hạn chế của pháp luật trọng tài thương mại hiện hành và đề xuất hướng hoàn thiện”.
    NỘI DUNG

    I, Khái niệm và đặc điểm cảu trọng tài thương mại.
    1, Khái niệm trọng tài thương mại.

    Trong những ghi chép lịch sử và trên thế giới thì trọng tài thương mại đã xuất hiện từ cách đây rất lâu, từ những năm trước công nguyên với mục đích giải quyết các tranh chấp giữa các thương nhân.
    Trong khoa học pháp lý, trọng tài được nghiên cứu dưới nhiều góc độ, nhưng chủ yếu trên hai phương diện: trọng tài là một phương thức để giải quyết tranh chấp và trọng tài là một thiết chế để giải quyết tranh chấp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...