Luận Văn Huy động vốn phát triển nông nghiệp hàng hóa vùng đồng bằng sông Hồng nước ta

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Huy động vốn phát triển nông nghiệp hàng hóa vùng đồng bằng sông Hồng nưíc ta


    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Việt Nam là nưíc nông nghiệp, cú gần 80% dân số sống ở nông thôn và 60,67% lủc lượng lao động hoạt động trong lĩnh vủc nông, lâm, ngư nghiệp [2, tr. 2]. Nông nghiệp tạo ra 20% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), 40% giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Do đú, nông nghiệp là ngành giữ vị trí trọng yếu trong đêi sống kinh tế – xă hội và phát triển đất nưíc. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định:

    40% giá tr̃ kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Do đă, nông nghiệp là ngành giữ ṽ trƯ trọng yƠu trong đêi sống kinh tƠ – xã hội và phát triển đất nưíc. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng đ̃nh:

    Công nghiệp húa, hiện đại húa nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vô quan trọng hàng đầu của công nghiệp húa, hiện đại húa đất nưíc

    Môc tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp húa, hiện đại húa nông nghiệp, nông thôn là xây dủng một nền nông nghiệp hàng húa lín, hiệu quả và bền vững, cú năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dông các thành tủu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nưíc và xuất khẩu [37, tr. 94-96].

    Để thủc hiện thắng lợi môc tiêu đú, việc huy động tốt các nguồn vốn, đáp ứng đầy đủ, kịp thêi yêu cầu vốn đối víi phát triển nông nghiệp, nông thôn là vấn đề trọng tâm và cú ư nghĩa quyết định.

    Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là một trong hai vủng nông nghiệp trọng điểm của cả nưíc. Hàng năm ĐBSH sản xuất ra 17,5% sản lượng lương thủc cú hạt, 20% sản lượng lỳa gạo, 19% GDP nông, lâm sản cả nưíc. Trong những năm đổi míi, nông nghiệp vủng ĐBSH cú sủ chuyển biến khá mạnh mẽ, phát triển đa dạng, phong phỳ và đạt tŕnh độ thâm canh cao hơn các vủng, miền khác trong cả nưíc. Tuy nhiên, so víi yêu cầu phát triển một nền nông nghiệp hàng húa (NNHH) hiện đại, hội nhập cú hiệu quả vào nền kinh tế khu vủc và thế giíi, nông nghiệp vủng ĐBSH c̣n nhiều yếu kộm: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm chạp; sản xuất mang nặng tính độc canh, chủ yếu là trồng trọt xoay quanh cây lỳa nưíc; chăn nuôi chưa phát triển; lâm nghiệp và ngư nghiệp thiên về khai thác tủ nhiên. Hơn thế, việc ứng dông những thành tủu khoa học – công nghệ c̣n nhiều yếu kộm nên năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của nông sản hàng húa thấp, chưa bền vững.

    Trong bối cảnh đú, khâu đột phá để nông nghiệp vủng ĐBSH xứng đáng là một trong những đầu tầu, cú tác dông lan táa và lôi cuốn nông nghiệp cả nưíc phát triển theo hưíng hiện đại, hội nhập cú hiệu quả vào nền nông nghiệp khu vủc và thế giíi cần phải bắt đầu từ việc gia tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh doanh trong nông nghiệp. Song, trở ngại lín nhất để đạt được môc tiêu trên là thiếu vốn do chưa huy động tốt các nguồn vốn vào phát triển nông nghiệp của vủng. V́ vậy, nghiên cứu đề tài: “Huy động vốn phát triển nông nghiệp hàng húa vủng đồng bằng sông Hồng nưíc ta” là vấn đề cú ư nghĩa lư luận và thủc tiễn phát triển nền kinh tế núi chung, phát triển NNHH, trên cơ sở phát huy lợi thế của vủng núi riêng.

    2. T́nh h́nh nghiên cứu đề tài

    Phạm trủ tư bản (vốn), tích tô và tập trung vốn, vai tṛ của vốn trong quá tŕnh công nghiệp húa, hiện đại húa (CNH, HĐH) đă được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin luận bàn trong nhiều tác phẩm. Hiện nay, trên các ấn phẩm, nhiều nhà kinh tế học hiện đại cũng đang tiếp tôc nghiên cứu vấn đề này.

    Ở nưíc ta, dưíi ánh sáng đưêng lối đổi míi kinh tế của Đảng, vấn đề vốn phát triển nền kinh tế quốc dân, vốn phát triển công nghiệp, vốn phát triển nông nghiệp được các nhà khoa học rất quan tâm nghiên cứu, đáng chỳ ư là các công tŕnh: Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nưíc phôc vô phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án phú tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Văn Lai, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; Những giải pháp tài chính huy động vốn trong nưíc để đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án phú tiến sĩ kinh tế của Phạm Ngọc Quyết, Trưêng Đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội, Bộ Tài chính, 1996; Tích tô và tập trung vốn trong nưíc để phát triển công nghiệp nưíc ta hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Xuân Kiên, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; Đầu tư trong nông nghiệp – thủc trạng và triển vọng của phú tiến sĩ Nguyễn Sinh Cỳc và phú tiến sĩ Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Thị trưêng vốn tín dông nông thôn và sử dông vốn tín dông của hộ nông dân huyện Gia Lâm, Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế của Kim Thị Dung, Trưêng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1999; Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Học viện Tài chính, Bộ Tài chính, Hà Nội, 2002

    Ngoài ra, c̣n cú các bài nghiên cứu liên quan đến vấn đề vốn và vai tṛ của vốn đối víi phát triển kinh tế được đăng tải trên sách, báo, tạp chí

    Hầu hết các công tŕnh trên đă đề cập khá toàn diện, khái quát hoặc đi vào phân tích từng mặt của phạm trủ vốn, đầu tư vốn phát triển nền kinh tế quốc dân núi chung, phát triển nông nghiệp, nông thôn núi riêng. Tuy nhiên, chưa cú công tŕnh nào đi sâu nghiên cứu vấn đề huy động vốn phát triển NNHH trên địa bàn vủng đồng bằng – nơi hàm chứa những đặc trưng riêng cú về tiềm năng huy động và khai thác vốn phát triển NNHH, gắn víi thị trưêng cũng như những bức xỳc đặt ra trong thủc tiễn đ̣i hái phải được nghiên cứu như đề tài của luận án này.

    3. Môc đích và nhiệm vô nghiên cứu

    - Môc đích:

    Luận án tập trung làm rơ cơ sở lư luận và thủc tiễn của vấn đề huy động vốn phát triển NNHH vủng ĐBSH nưíc ta, trên cơ sở đú đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm huy động vốn cú hiệu quả để phát triển NNHH, gắn víi thị trưêng.

    - Nhiệm vô:

    + Hệ thống húa những vấn đề lư luận chung về vốn: khái niệm và vai tṛ của vốn; cơ cấu nguồn vốn; những nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn phát triển NNHH.

    + T́m hiểu kinh nghiệm huy động vốn phát triển NNHH của một số nưíc châu Á.

    + Phân tích thủc trạng huy động vốn phát triển NNHH vủng ĐBSH nưíc ta những năm qua. Đánh giá khái quát những thuận lợi và khú khăn; phát hiện những nguyên nhân cản trở quá tŕnh huy động vốn phát triển NNHH tại vủng ĐBSH.

    + Luận chứng phương hưíng, giải pháp cơ bản nhằm huy động vốn cú hiệu quả để phát triển NNHH vủng ĐBSH.

    4. Giíi hạn nghiên cứu

    - Về nội dung: Vốn cú nhiều loại, trên giác độ huy động, luận án chỉ nghiên cứu vốn trong nưíc; xem xột vốn víi tư cách là giá trị, biểu hiện dưíi h́nh thái tiền.

    Huy động vốn để phát triển NNHH gắn bú mật thiết víi phát triển nông thôn. Núi cách khác, vốn phát triển NNHH và vốn phát triển nông thôn luôn hàm chứa tính chất liên ngành. Nghĩa là, những khoản đầu tư phát triển nông thôn; phôc vô các hoạt động kinh tế – xă hội ở nông thôn cú tác động hoặc trủc tiếp hoặc gián tiếp đến phát triển NNHH và ngược lại. Do đú, việc phân biệt huy động vốn để phát triển nông nghiệp víi huy động vốn phát triển nông thôn sẽ chỉ mang tính chất tương đối.

    Bên cạnh đú, thủc tế cú nhiều loại tín dông được huy động để phát triển NNHH, luận án tập trung nghiên cứu h́nh thức tín dông chính thống c̣n tín dông phi chính thống chỉ được xem xột như một yếu tố cú liên quan.

    Phát triển NNHH vủng ĐBSH bao gồm nhiều loại sản phẩm, luận án chủ yếu nghiên cứu một số sản phẩm đặc trưng của vủng như: lỳa gạo, rau màu, hoa quả và một số sản phẩm chăn nuôi.

    - Về không gian: Luận án chọn vủng ĐBSH làm địa bàn khảo sát, nghiên cứu t́nh h́nh huy động vốn trong nưíc phát triển NNHH.

    - Về thêi gian: Hiện trạng huy động vốn trong nưíc phát triển NNHH vủng ĐBSH được phân tích thông qua các số liệu trong thêi kỳ đổi míi kinh tế, chủ yếu là trong những năm gần đây; dủ báo vốn phát triển lĩnh vủc này ở ĐBSH từ nay đến 2010.

    Đề tài thuộc chuyên ngành kinh tế chính trị nên luận án chỉ tập trung đề xuất những phương hưíng và giải pháp cú tính chất định hưíng.
     
Đang tải...