Tiến Sĩ Huy động vốn đầu tư phát triển tại Thủ đô Viêng Chăn nước Công Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Huy động vốn đầu tư phát triển tại Thủ đô Viêng Chăn nước Công Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào

    MỤC LỤC
    TRANG PHỤ BÌA
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iiỉ
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẲT V
    DANH MỤC BẢNG BIÉU, sơ ĐÒ . vi
    MỞ ĐẢƯ 1
    CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN CÁC KÉT QUẢ NGHIÊN cửu CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI LUẬN ÁN 5
    1.1. Tông quan các kết quả nghiên cứu lý thuyết 5
    1.2. Xác định nội dung nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của luận án 17
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19
    CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN VÈ HUY ĐỘNG VÓN CHO ĐÀU Tư PHÁT TRIÉN Ở ĐỊA PHƯƠNG 21
    2.1. Đầu tư phát triền và vai trò của vốn đầu tư phát triên . 21
    2.2. Các lý thuyết về huy động vốn đầu tư phát triền 33
    2.3. Huy động vốn cho đầu tư phát triển . 41
    2.4. Các nhân tố tác động đến huy động vốn đầu tư phát triển 67
    2.5. Kinh nghiệm huy động vốn đầu tư phát triền của Hà Nội và bài học
    cho Thủ đô Viêng chăn 73
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 77
    CHƯƠNG 3. THỤC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN ĐÀU TƯ PHÁT TRIÉN TẠI THƯ ĐÔ VIÊNG CHĂN GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 78
    3.1.Đặc điềm tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hường đến huy động vốn
    đầu tư phát triển trên địa bàn thủ đô Viêng Chăn . 78
    3.2.Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển tại thủ đô Viêng Chăn
    giai đoạn 2006 - 2011 . 87
    3.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển tại Thủ đô
    Viêng Chăn giai đoạn năm 2006 - 2011 118
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 131
    CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÓN ĐÀU TƯ
    PHÁT TRIÉN TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN GIAI ĐOẠN ĐẾN NẢM 2020 133
    4.1. Định hướng phát triên tại Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn đến năm
    2020 và nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển 133
    4.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển tại Thủ
    đô Viêng Chăn giai đoạn đến năm 2020 144
    4.3. Kiến nghị đối với Nhà nước . 166
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 4 174
    KÉT LUẬN . 175
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BÓ CỦA TÁC GIẢ 177
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 178
    PHỤ LỤC . 186

    MỞ ĐÀU
    1. Tính cấp thiết của để tài luận án
    Trong thời đại ngày nay, xu hướng hội nhập khu vực và toàn cầu đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Điều này, đòi hỏi các quốc gia mở cửa nền kinh tế ra thị trường thế giới, tham gia một cách tích cực vào mối quan hệ kinh té quốc tế.
    Viêng Chăn là Thủ đô của nước CHDCND Lào, là trái tim của cả nước, là đầu não chính trị, hành chính quốc gia, là trung tâm lớn nhắt về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế. Viêng Chăn còn là nơi tập trung các cơ quan ngoại giao, các đại sứ quán, các văn phòng đại diện của các tồ chức quốc tế. Thù đô Viêng Chăn là một trung tâm lớn, có các ngành công nghiệp phát triển nhắt cả nước Lào, có hệ thống hạ tầng thủy lợi kiên cố, các trung tâm sản xuất giống động thực vật hiện đại. Phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội Thủ đô tạo động lực và đầu tàu phát triển kinh té - xã hội của cà nước. Đây là một lợi thế riêng có của Viêng Chăn mà không một địa phương nào trong nước có được.
    Vốn là yếu tố cơ bản không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời là yếu tố quan trọng nhắt đề phát triển kinh tế, cà nước nói chung và Thủ đô Viêng Chăn nói riêng. Do vậy, huy động và duy trì được một lượng vốn đầu tư đủ lớn chính là nhân tố có ý nghĩa quyết định tới tăng trường và phát triển kinh tế.
    Nền kinh té thị trường là nền kinh tế hoạt động và phát triển trên cơ sở hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Hội nhập đã tạo ra điều kiện cho nền kinh tế của mỗi nước những cơ hội phát triển, song cũng đặt ra không ít thách thức, nhắt là đối với những nền kinh tế đang phát triển. Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi Chính phủ tiếp tục huy động các nguồn vốn đầu tư phát triền tại nước CHDCND Lào nói chung và tại Thủ đô Viêng Chăn nói riêng.
    Kế hoạch phát triển đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 được đánh giá là một kế hoạch tham vọng và đề thực hiện được kế hoạch đó, Thủ đô Viêng Chăn cần một lượng vốn lớn để thực hiện và phát triển các ngành. Với mong muốn góp phần vào giải quyết vấn đề có ý nghĩa quan trọng thiết thực và không tính cấp bách này, đề tài “Huy động vốn đầu tư phát triển tại Thủ đô Viêng Chần nước Cộng Hòa Dãn Chủ Nhân Dãn Lào ”, được chọn làm luận án tiễn sỹ, chuyên ngành Kinh tế Đầu tư.
    2. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa nghiên cứu luận án
    * Mục đích nghiên cứu:
    + Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nhìmg vấn đề lý luận về vốn đầu tư phát triển, huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của 1 địa phương.
    + Nghiên cứu tác động của các nhân tố ảnh hường đến vốn đầu tư phát triền đến kết quả của hoạt động huy động vốn đầu tư phát triển tại Thủ đô Viêng Chăn.
    + Phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển tại Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn năm 2006 - 2011.
    + Đề xuất các định hướng và giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển nhàm đáp ứng tốt nhu cầu vốn đầu tư phát triền Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn đến năm 2020.
    * Nhiệm vụ nghiên cứu luận án
    + Hệ thống hóa và làm sáng tỏ nhừng vấn đề lý luận về vốn, huy động vốn đầu tư phát triền kinh tế xã hội.
    + Phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư phát triền tại Thủ đô Viêng Chăn, chì ra những nhân tố cơ bản tác động đến kết quả huy động vốn đầu tư phát triền tại Thủ đô Viêng Chăn trong thời gian qua.
    + Đánh giá nhừng thành tựu đạt được, chỉ ra nhừng tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của nó để có định hướng cho việc huy động vốn đầu tư phát triên trong thời gian tới.
    + Đề xuất định hướng và giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư
    phát triển trên địa bàn Thủ đô Viêng Chăn đến năm 2020.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    * Đối tượng nghiên cửu của luận Ún là hoạt động huy động vốn đầu tư phát triển ở một địa phương.
    * Phạm vi nghiên cứu:
    - về không gian luận án nghiên cứu các hoạt động vốn đầu tư phát triển ở Thủ đô Viêng Chăn.
    - về thời gian:
    + Số liệu, tình hình khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư phát triền thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2006 - 2011.
    + Các định hướng và giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển Thủ đô Viêng Chăn được xác định cho giai đoạn đến năm 2020.
    4. Phưong pháp nghiên cứu
    - Phương pháp lịch sử và phương pháp hệ thống: Việc nghiên cíai hoạt động huy động vốn đầu tư phát triển tại Thủ đô Viêng Chăn được thực hiện một cách đồng bộ, gắn với hoàn cảnh, điều kiện và các giai đoạn cụ thề. Huy động vốn đầu tư phát triển được xem xét trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau cả về không gian và thời gian, đồng thời được đặt ra trong bối cành chung của toàn bộ nền kinh tế trong quá trình đồi mới và mở rộng quan hệ đối ngoại của Thủ đô Viêng Chăn.
    - Phương pháp thống kê: Luận án sử dụng các số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho phân tích quá trình huy động vốn đầu tư phát triển ờ Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2006 - 2011.
    - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Huy động vốn đầu tư phát triền của Thủ đô Viêng Chăn được xem xét trên cơ sờ có sự so sánh tác động của nó đối với sự tăng trường và phát triển kinh tế của Thủ đô Viêng Chăn qua từng giai đoạn, cùng như kinh nghiệm thực hiện việc huy động vốn đầu tư phát triền của Thủ đô Hà Nội - Việt Nam.

    5.Kết cấu của luận án
    Ngoài lời mờ đầu, giâi trình những chữ viết tắt trong luận án, mục lục, các bảng biểu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo nội dung chính của luận án được kết cấu thành 4 chương:
    - Chương ỉ: Tổng quan các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án.
    - Chương 2: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động vốn cho đầu tư phát triển ờ địa phương.
    - Chưtmg 3: Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển tại Thù đô Viêng Chăn giai đoạn 2006 - 2011.
    - Chương 4: Định hướng và giâi pháp huy động vốn đầu tư phát triển tại Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn đến năm 2020.

    CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN CÁC KÉT QUẢ NGHIÊN cứu CÓ LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI LUẬN ÁN
    1.1. Tổng quan các kết quả nghiên cứu lý thuyết
    1.1.1. Tong quan các giáo trình và sách
    Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích luỹ được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hoá thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triền cùa xã hội của vùng. Đây là thuật ngữ dùng để chì tập trung và phân phối các nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung cùa Nhà nước và cùa xã hội.
    Theo Paul A.Samuelson và William D.Nordaus trong kinh tế học: “Vốn” là khái niệm thường dùng để chi các hàng hoá lảm vốn nói chung, một nhân tố sản xuất. Một hàng hoá làm vốn, khác với nhân tố sơ yếu (đất đai, lao động) ờ chỗ: Nó là đầu vào mà bàn thân là một đầu ra của một nền kinh tế gồm: vốn vật chất (nhà máy thiết bị, kho tàng .). Theo quan điểm nảy, vốn bao gồm hai loại là vốn vật chất và vốn tài chính. Bán thân vốn là một hảng hoá nhưng được tiếp tục sử dụng vào quá trinh sàn xuất kinh doanh tiếp theo. Khái niệm này cho thấy nguồn gốc hình thảnh vốn, trạng thái biểu hiện của vốn nhưng chưa cho thấy mục đích sử dụng vốn.
    Trong bộ “Tư bản”, C.Mác đà khái quát hoá phạm trù vốn qua phạm trù tư bản ‘"Tư bán là giá trị mang lại giá trị thặng dư”.
    Từ các định nghĩa trên, cho phép rút ra một số đặc trưng cơ bản của
    vốn:
    + Vón pliái đại diện cho một lưcmg giá trị tài sàn: Điêu đó có nghĩa là vốn được biểu hiện bàng giá trị của những tài sản hữu hình hoặc tài sàn vô hỉnh. Mặt khác, vốn là một bộ phận của tài sản, nhưng không phái toàn bộ tài sàn là vốn. Tài sản ờ trạng thái tình chi là vốn tiềm năng, tài sản, hoạt động
    mới gọi là vốn.
    + Von phải vận động sinh lợi: vốn được biểu hiện bằng tiền, nhưng tiền chi là dạng tiềm năng của vốn. Đe biến tiền thành vốn thi đồng vốn có thể thay đồi hình thái biểu hiện nhung điêm xuất phát và điểm cuối cùng vòng tuần hoàn phải là giá trị - là tiền, tiền phâi trở về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn. Đó cũng là nguyên lý của đầu tư.
    Ta có công thức vận động của vốn: T [ .quá trình đầu tư
    T+T
    T được xem là vốn đầu tư ban đầu, sau quá trình đầu tư phải đem lại lợi tức là (ĩ). Công thức: f /T được dùng đề đo hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu
    + vốn phái được tích tụ, tập trung đến một lượng nhát định mới có thê phát huy được tác dụng: Đe tiến hành một hoạt động đầu tư cần một lượng vốn nhất định, đủ lớn vì vậy phải tích luỹ đủ lượng vốn cần thiết hoặc huy động hay thu gom từ các nguồn khác nhau để đảm báo đủ lượng vốn yêu cầu.
    + Vắn có giá trị về mặt thời gian: vốn luôn vận động sinh lời, vi vậy, giá trị cùa vốn biến động theo thời gian. Một đồng vốn ở hiện tại có giá trị lớn hơn chính nó trone tươne lai.
    + Von phài gán với chù sở hữu: Chi khi xác định rõ chủ sờ hữu thì đồng vốn mới được chi tiêu tiết kiệm và hiệu quà. Nhận thức được đặc trưng này có ý nghĩa rất lớn trona việc phân định quyền sỡ hữu và quyền sứ dụng vốn, vấn đề có ý nghĩa cấp thiết và bức xúc khi sử dụng vốn nhà nước.
    + Vón phái được quan niệm là một loại hàng hoá — "hàng hoá đặc biệt “Hàng hoá vốn” có giá trị và giá trị sử dụng của “hàng hoá vốn” là khi sử dụng sẽ tạo ra được một lượng giá trị sử dụng lớn hom. "Hàng hoá vốn” cũng được mua bán trên thị trường tài chính (mua bán quyền sử dụng vốn). Giá cả của “hàng hoá vốn” tăng hay giám tùy thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là quan hệ cung cầu.
    + Vốn có tính lưu chuyển: trong môi trường vĩ mô tương động, vốn tự lưu chuyển từ khu vực có tỷ suất lợi nhuận thấp tới khu vực có tỷ suất lợi nhuận cao. Lãi suất được xem là giá đầu vào của vốn và lợi tức được xem là đầu ra của vốn. Người có vốn sẽ bán “quyền sừ dụng vốn” cùa mình cho người trá lãi suất cao nhất và người sừ dụng vốn sẽ phải tìm “khu vực có tỳ suất lợi nhuận cao” để tiến hành đầu tư.
    Huy động vốn đầu tư phát triển chịu ánh hường của nhiều yếu tố kinh tế và phi kinh tế nhir: Lãi suất, tiết kiệm, thu nhập, tỷ giá hối đoái, quan điểm phát triển, môi trirờng chính trị, chính sách kinh tế . Các yếu tố này sẽ có sự tác động qua lại đan xen nhau thông qua các quy luật kinh tế, điều kiện kinh tế thế giới, tầm nhìn và khá năng quán lý - điều tiết cùa Chính phủ .
    1.1.2. Tổng quan các luận án tiến sỹ, luận văn có Hên quan đến để tài luận
    Năm 1996, Luận án tiến sĩ, Nguyền Văn Sửu, Trường đại học Kinh tế Quôc dân Hà Nội. “Đối mới phương pháp huy động và sử dụng vón nham đau tư phát triển kinh tế - xã hội ở thù đô Hà Nội Đổi mới nhận thức về tài chính - tiền tệ, và về huy động và sir dụng vốn; Thực trạng tinh hình huy động và sừ dụng vốn ở thù đô đề đầu tư phát triển kinh tế xã hội trong thời gian qua; Một số định hướng, chính sách biện pháp tiếp tục đồi mới phiromg pháp huy động và sử dụng vốn nhàm đầu tư phát triển kinh tế xã hội Hà Nội.
    "Đâu tư trực tiếp nước ngoài trong việc phát triên kinh tê ờ Cộng hòa Dân chủ Nhân dàn Lào” của Bua Khăm Thịp Pha Vông (2001). Tác giá đã nghiên cứu nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế cùa CHDCND Lào. Lào vẫn còn thiếu vốn, khá năng tích lũy nội bộ cùa nền kinh tế còn có hạn, không đù đáp ứng nhu cầu vốn to lớn cho đầu tư phát triển. Vỉ vậy, việc thu hút FDI là quan trọng. Luận án đã phân tích các nguyên nhân ánh hường, những hạn chế, từ đó để xuất các giải pháp chủ yếu đề thu hút có hiệu quà vốn FDI vào CHDCND Lào để phát triển kinh tế.
    Năm 2002, Luận án tiến sĩ, Nguyễn Phương Bắc, Trường đại học Kinh tê Quôc dân Hà Nội. “Định hướng và giái pháp đâu tư phát tríên kinh tê tinh


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Phương Bắc (2002), Định hướng và giải pháp đầu tư phát triển kinh té tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiễn sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
    2. Đỗ Đức Binh, Nguyễn Thướng Lạng (2010), Giáo trình Kinh té Quốc té, NXB ĐHKTQD, Hà Nội.
    3. Đỗ Thị Thanh Binh (2006), Một so giải pháp nham tăng cường huy động vốn đâu tư phát triên hệ thông giao thông đường bộ trên địa bàn Tinh Thái Bình đen năm 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
    4. Bộ Công Thương Lào (2005), Tình hình phát triển thị trường trong nước và thị trường ngoài nước thời kỳ 2001 - 2005, Viêng Chăn, Lào.
    5. Bộ Công Thương Lào (2005), Tồng két thực hiện kế hoạch thương mại giai đoạn 5 năm từ 2001 — 2005 và định hướng kê hoạch phát triển và quàn lý ngành thương mại 5 năm từ 2006 - 2010, Viêng Chăn, Lào.
    6. Bộ Công Thương Lào (2006), Bài nghiên cứu khoa học về định hướng và biện pháp đế mờ rộng thị trường trong nước vù thị trưcmg ngoài nước của CHDCND Lào giai đoạn 2006 — 2010 vù tầm nhìn tới năm 2020, Viêng Chăn, Lảo.
    7. Bộ Công Thương Lào (2007), Mục tiêu thu hút đau tư nước ngoài đến năm 2015, Viêng Chăn, Lào.
    8. Bộ Ke hoạch và Đầu tư Lào (2003), Két quà huy động vốn đau tư phát triền nhữiig năm gân đây, Viêng Chăn, Lào.
    9. Bộ Ke hoạch và Đầu tư Lào (2004), Chiến lược đẻ tăng trưởng và xóa đủi giám nghèo quốc gia, Viêng Chăn, Lào.
    10. Bộ Ke hoạch và Đầu tư Lào (2005), Báo cáo giữa thời đại thực hiện ke hoạch phát triển kinh té - xã hội 5 năm lần thứ VI (2006 — 2010), Viêng Chăn, Lào.
    11. Bộ Ke hoạch và Đầu tư (2006), Chiến lược đầu tư quốc gia giai đoạn 2006 — 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 của nước CHDCND Lào, Viẽng Chăn, Lào.
    12. Bộ KÌ hoạch và Đầu tư Lào (2006), Bảo cảo chuyên đề: “Giảm nghèo đỏi giai đoạn 2006 - 2010” (hoàn chinh lần 6), Viêng Chăn, Lào.
    13. Bộ Ke hoạch và Đầu tư Lào (2006), Ouy hoạch phát triển kinh tế xã hội tăm quôc gia 5 năm lãn thứ Vỉ giai đoạn 2006 — 2010 cùa nước CHDCND Lào, Viêng Chăn, Lào.
    14. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lào (2008), Bài nghiên cứu về phục hồi cơ chế quản lý kinh tê và căn đối kinh tê vĩ mô ờ CHDCND Lào từ năm 1990 đèn nay, Viêng Chăn, Lào.
    15. Bộ KÌ hoạch và Đầu tư Lào (2008), Báo cáo tổng kết giữa thời đại tình hình tô chức thực hiện ké hoạch phát triên kinh té - xã hội quốc gia 5 năm lần thứ VI (2006 - 2010), Viêng Chăn, Lào.
    16. Bộ KÌ hoạch và Đầu tư Lào, Cục Khuyến khích Đầu tư (2009), số liệu về FDI năm 2001 -2010, Viêng Chăn, Lào.
    17. Bộ Tài chính Lào (2007), Đẩy nhanh tiến độ huy động von cho NSNN và đầu tư phát triển, Viêng Chăn, Lào.
    18. Bộ Tài chính (2009), Thông tư vê việc thực hiện đóng thuế giá trị gia tăng (VAT), Viêng Chăn, Lào.
    19. Bộ Tài chính, Cục chính sách tiền tệ (2009), Tổng két việc thu chi ngân sách Nhà nước năm (2001 - 2008), Viẽng Chăn, Lào.
    20. Chính phủ Lào (2007), Đảnh giá tình hình thực hiện ké hoạch năm 2007, Viêng Chăn, Lào
    21. Chính phủ Lào (2010), Nghị định số 388/CP, ngày 08/09/2010, về việc tổ chức thực hiện kê hoạch phát triền kinh tê - xã hội và kê hoạch Ngân sách Nhà nước trong năm 2010 - 2011, Viêng Chăn, Lào.
    22. Hoàng Thị Chinh (2010), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB thống kê.
    23. Cơ quan Ngân hàng Thế giới tại Lào (2006), Bồi cành kinh té ở
    CHDCND Lào, Viêng Chăn, Lào.
    24. Cục thống kẽ Thủ đô Viêng Chăn (2007), Niên giám tháng kế Thù đô Viêng Chăn 2007, Viêng Chăn, Lào
    25. Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành phó Hà Nội lần thứ XIV và XV.
    26. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, NXB sự thật, Hà Nội.
    27. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006), Văn bàn hội nghị của Đàng Nhân dân cách mạng Lào lần thứ VIII, Viêng Chăn, Lào.
    28. Nguyễn Đầu (2005), Huy động vốn đầu lư phát triển kinh tế Thành pho Đà Nằng - Thực trạng và giải pháp, Luận án tiễn sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
    29. Hoàng Thị Ngọc Huệ (2008), Đầu tư phát triển kinh tế Tinh Cao Bằng giai đoạn 2001 - 2015: Thực trạng và giùi pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
    30. Nguyễn Đắc Hưng (2007), "Huy động vốn cho đau tư phát triển kinh té xã hội", Tạp trí cộng sản điện tử, ngày 8/10/2007.
    31. Nguyễn Thị Hướng và Nguyễn Thành Độ (2009); Giáo trình quán trị dự án và doanh nghiệp cố vốn FDI, NXB ĐHKTQD, Hà Nội.
    32. Trân Đức Lộc (2004/ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đâu tư phát triên kinh tê - xã hội vùng đông băng Sông Hông đên năm 2010. Luận án tiễn sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
    33. France Modigliani (2000), “Vòng đời, tiết kiệm cá nhân và cùa cải cùa quôc gia”, Các thuyêt trình tại lẽ trao giải thướng Nobei vê khoa học kinh té 1989 - 1990, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    34. Gregory Mankiw (1997), Kinh tế học vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội.
    35. Nguyễn Ngọc Mai (1998), Giáo trình kinh té đầu tư, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    36. Vũ Thanh Mai (2007), Giải pháp huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...